Giúpmikvsạ.Cụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A=\left\{1;2;3;...;2023\right\}\)
\(B=\left\{x\in A;x⋮3\right\}=\left\{3;6;9;...2022\right\}\)
Số phần tử của B :
\(\left(2022-3\right):3+1=674\) (phần tử)
b) \(C=\left\{x\in A;x⋮4\right\}=\left\{4;8;12;...2020\right\}\)
\(BCNN\left(3;4\right)=12\)
\(E=B\cap C=BC\left(3;4\right)\in A=\left\{12;24;36;...;2016\right\}\)
Số phần tử của E :
\(\left(2016-12\right):12+1=168\) (phần tử)
Gọi số sách là x.
Ta có: x chia hết cho 10,12,15 ( với 100 < x<150 )
=> x thuộc BC ( 10,12,15)
BCNN (10,12,15)=60
=> x = B(60)= {0;60;120;180;......}
VÌ 100<x<150 nên x= 120
Ta có n-1/n+1 = n+1-2/n+1 = 1- 2/n+1
Để giá trị thuộc Z thì n+1 thuộc ước của 2
Suy ra n+1 = 1 suy ra n = 0 (chọn)
n+1 = 2 suy ra n=1 (chọn)
n+1 = -1 suy ra n = -2 ( chọn )
n+1 = -2 suy ra n= -3 (chọn)
Vậy S={ -3 , -2, 0, 1}
chúc bạnh học tốt 🆗
Chứng minh:
A:5n+2 và 8n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên N
B:6n+5 và 8n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên N
k biết có giúp được bạn k?
~chúc bạn học tốt~
Bài giải
Ta có: \(\dfrac{A-2}{B+5}=1,5\\ \dfrac{A-2}{B+5}=\dfrac{3}{2}\\ B+5=2\\ B=2-5\\ B=-3\)
Vậy B=-3
Sửa:
\(\dfrac{A-2}{B+5}=1,5\\ \dfrac{A-2}{B+5}=\dfrac{3}{2}\\ 2\left(A-2\right)=3\left(B+5\right)\\ 2A-4=3B+15\\ 2A-3B=15+4\\ 2A-3B=19\)
B bằng số phần A là:
\(2:3=\dfrac{2}{3}\)
\(B=19:\left(3-2\right)\times2=38\)
mn giúp mik với còn 5 phút nx là mik phải nộp bài rồi mik đang học thêm để lên lớp 6 á mong mn giúp!
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
người đó đi được quãng đường là:
40 x 2,5 = 100 (km)
Vậy trong 2 giờ 30 phút người đó đi được quãng đường là: 100km là đúng em nhé
\(a,\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{8}{7}\cdot\dfrac{-26}{3}\cdot\dfrac{7}{8}=-4\\ b,-\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{17}{12}:\dfrac{17}{18}=-\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{17}{12}\cdot\dfrac{18}{17}=-\dfrac{2}{3}\\ c,\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{-11}{22}+\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{11}\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{11}-\dfrac{11}{22}=-\dfrac{1}{22}\\ d,\dfrac{-13}{17}\cdot\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{4}{17}=\dfrac{2}{5}\left(-\dfrac{13}{17}-\dfrac{4}{17}\right)+\dfrac{4}{5}=-\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}=0\)