K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đoạn trích:“Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc,...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích:

Anh hạ giọngnửa tâm sựnửa đọc lại một điều  ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

Hồi chưa vào nghềnhững đêm bầu trời đen kịtnhìn  mới thấy một ngôi sao xacháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mìnhBây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữaVảkhi ta làm việc, ta với công việc  đôisao gọi  một mình đượcHuống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh emđồng chí dưới kiaCông việc của cháu gian khổ thế đấychứ cất  đicháu buồn đến chết mất...”

Câu 1Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nàoCủa aiNêu hoàn cảnh ra đời của truyện.

Câu 2Công việc của anh thanh niên trong đoạn trích trên    lại “gắn liền với việc của bao anh emđồng chí dưới kia”? Tìm một chi tiết trong truyện để minh họa cho sự gắn  giữa công việc của anh với công việc của mọi người.

Câu 3: Ở đoạn trích trêntác giả đã cho ta hiểu điều  về nhân vật anh thanh niên?

ai help lam di ma

3
15 tháng 12 2021

Câu 1:Tác phẩm ''lặng lẽ Sa Pa'' của tác giả Nguyễn Thành Long

15 tháng 12 2021

Câu 1:Tác phẩm ''lặng lẽ Sa Pa'' của tác giả Nguyễn Thành Long

“Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc,...
Đọc tiếp

Anh hạ giọngnửa tâm sựnửa đọc lại một điều  ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

Hồi chưa vào nghềnhững đêm bầu trời đen kịtnhìn  mới thấy một ngôi sao xacháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mìnhBây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữaVảkhi ta làm việc, ta với công việc  đôisao gọi  một mình đượcHuống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh emđồng chí dưới kiaCông việc của cháu gian khổ thế đấychứ cất  đicháu buồn đến chết mất...”

Câu 1Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nàoCủa aiNêu hoàn cảnh ra đời của truyện.

Câu 2Công việc của anh thanh niên trong đoạn trích trên    lại “gắn liền với việc của bao anh emđồng chí dưới kia”? Tìm một chi tiết trong truyện để minh họa cho sự gắn  giữa công việc của anh với công việc của mọi người.

Câu 3: Ở đoạn trích trêntác giả đã cho ta hiểu điều  về nhân vật anh thanh niên.

ai bt lam help voi

1
15 tháng 12 2021

1. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long.

- Giới thiệu tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa.

- Tác phẩm ca ngợi những con người dũng cảm, tuyệt đẹp đang cống hiến một cách thầm lặng, cao cả mà anh thanh niên là nhân vật chính “trong cái lặng im của Sa Pa…, Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”.

2. Thân bài

a.  Giới thiệu khái quát:

Truyện ngắn tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn của Sa Pa qua lời giới thiệu của bác lái xe.

Đoạn văn ngắn đã khái quát được vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn của anh thanh niên.

b. Nhân vật anh thanh niên:

* Hoàn cảnh sống và làm việc:

- Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa. Công việc của anh là “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”.  Công việc đơn điệu đòi hỏi phải thật tỉ mỉ, chính xác, có ý thức tự giác.

- Nhưng cái gian khổ nhất phải vượt qua sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh núi cao không một bóng người.

* Những nét đẹp của nhân vật thể hiện qua đoạn trích:

- Có lý tưởng cống hiến: đi bội không được anh tình nguyện làm việc ở Sa Pa.

- Suy nghĩ đẹp về công việc:

+ Vì công việc mà anh phải sống một mình trên núi cao nhưng anh vẫn gắn bó với công việc của mình bởi “khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được”. Anh yêu công việc tới mức trong khi mọi người còn ái ngại cho cuộc sống ở độ cao 2.600m của anh thì anh lại ước ao được làm việc ở độ cao trên 3.000m “như vậy mới gọi là lý tưởng”.

+ Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác cao: hằng ngày lặp lại tới 4 lần các thao tác “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết” và khó khăn nhất là lúc 1 giờ sáng “nửa đêm thức dậy xách đèn ra vườn, mưa tuyết, giá lạnh…” nhưng anh vẫn coi công việc là niềm vui “Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất”.

+ Ý thức được giá trị công việc mà mình đang làm: dự vào việc báo trước thời tiết nên “việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia”.

=> Những suy nghĩ ấy chỉ có ở những con người yêu lao động, yêu công việc của mình dù nó thật khó khăn, đơn điệu và buồn tẻ. Công việc là niềm vui, là cuộc sống của anh.

- Suy nghĩ đẹp về cuộc sống:

+ Tự mình tìm lời giải đáp cho những câu hỏi quan trọng “Mình sinh ra là gì, mình đẻ ra ở đâu, mình vì ai mà làm việc?” những câu hỏi cho anh biết giá trị của bản thân và ý nghĩa của cuộc sống.

+ Suy nghĩ đúng đắn về giá trị của hạnh phúc: Hạnh phúc không phải là khi cuộc sống đầy đủ về vật chất mà là khi ta làm được những điều có ích. Một lần do phát hiện kịp thời một đám mây khô mà anh đã góp phần vào chiến thắng của không quân ta, bắn rơi được máy bay Mỹ trên cầu Hàm Rồng, anh thấy mình “thật hạnh phúc”.

=> Qua lời kể hồn nhiên, chân thành của người thanh niên, tác giả Nguyễn Thành Long đã giúp người đọc cảm nhận được những suy nghĩ đẹp và đúng đắn của anh thanh niên cũng như của những người lao động ở Sa Pa.

- Làm phong phú cuộc sống của mình: Anh thường xuyên đọc sách. Vì sách chính là người bạn để anh “trò chuyện”. Nhờ có sách mà anh chống chọi được với sự vắng lặng quanh năm. Nhờ có sách mà anh tiếp tục học hành, mở mang kiến thức.

=>  Những tình cảnh cao đẹp trên đã tạo nên những phẩm chất đáng quý ở anh thanh niên - một con người lao động với XHCN.

3. Kết bài:

- Truyện Lặng lẽ Sa Pa ngợi ca ngợi những con người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng và cái thế giới những con người như anh.

-  Qua câu chuyện về anh thanh niên, tác phẩm cũng gợi tả những con người đang dành cả thanh xuân để cống hiên, phục vụ kháng chiến với nhiều phẩm chất cao đẹp.

dù mình mới lớp 5 nhưng mình hỉu bài lớp 9 này cậu tìm trong các câu trả lời nhé , cho xin một k đúng 

~ ht ~

Cho đoạn trích:“Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc,...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích:

Anh hạ giọngnửa tâm sựnửa đọc lại một điều  ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

Hồi chưa vào nghềnhững đêm bầu trời đen kịtnhìn  mới thấy một ngôi sao xacháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mìnhBây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữaVảkhi ta làm việc, ta với công việc  đôisao gọi  một mình đượcHuống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh emđồng chí dưới kiaCông việc của cháu gian khổ thế đấychứ cất  đicháu buồn đến chết mất...”

Câu 1Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nàoCủa aiNêu hoàn cảnh ra đời của truyện.

Câu 2Công việc của anh thanh niên trong đoạn trích trên    lại “gắn liền với việc của bao anh emđồng chí dưới kia”? Tìm một chi tiết trong truyện để minh họa cho sự gắn  giữa công việc của anh với công việc của mọi người.

Câu 3: Ở đoạn trích trêntác giả đã cho ta hiểu điều  về nhân vật anh thanh niên?

can giup

3
15 tháng 12 2021

em học lớp 3 xin lỗi anh

15 tháng 12 2021

Tớ cũng đang bí bài này

13 tháng 12 2021

Câu 1 : Đoạn văn thể hiện chân thực , cảm động một tình cảm lớn mang tính thời đại đó

Câu 2 : 

Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:

- Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).

- Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.

Nội đung: Đoạn thơ thể hiện chân thực, cảm động một tình cảm lớn mang tính thời đại đó là tình đồng chí bền chặt, thiêng liêng của những người lính cách mạng. Qua đó tác giả đã khắc họa thành công hình ảnh người lính thời kì đầu chống Pháp.

"Súng”là hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho nhiệm vụ của người lính trong cuộc chiến. "Đầu" là hình ảnh hoán dụ, tượng trưng cho lí tưởng chiến đấu. Câu thơ"Súng bên súng, đầu sát bên đâu"đã cho thấy sự đồng điệu sâu sắc trong tâm hổn những người chiến sĩ. Đồng thời, câu thơ cũng gợi lên không khí cách mạng của thời đại và cuộc đổi đời vĩ đại của giai cấp nông dân: lẩn đầu tiên trong lịch sử, họ đứng lén làm chủ đất nước, làm chủ cuộc đời mình.

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày            Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay            Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.            Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh            Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.            Áo anh rách vai            Quần tôi có vài mảnh vá            Miệng cười buốt giá            Chân không giày            Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. (…)Câu 1. Đoạn thơ...
Đọc tiếp

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

            Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

            Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

            Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

            Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.

            Áo anh rách vai

            Quần tôi có vài mảnh vá

            Miệng cười buốt giá

            Chân không giày

            Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. (…)

Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Từ Đồng chí nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là Đồng chí?

Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”

Câu 3. Nêu những khó khăn mà người lính phải trải qua.

2
8 tháng 12 2021

Câu 1: Ý chí chiến đấu ra đi bảo vệ quê hương cùng tình cảm thương mến, gắn bó, biểu hiện cao đpẹ của tình đồng chí trong những năm tháng chiến tranh gian khổ.

Câu 2:

Hoán dụ "Giếng nước, gốc đa"

Nhân hóa "giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"

Tác dụng: tạo hình dung sinh động, cụ thể, tạo nhịp điệu cho câu thơ, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Nhấn mạnh tình cảm gắn bó của con người với quê hương

Bộc lộ sự trân trọng, yêu quý của tác giả với từng hình ảnh, con người quê hương thân thuộc.

Câu 3:

Thái độ dứt khoát, sự quyết tâm lên đường chứ không phải sự thờ ơ, bỏ mặc mà là trách nhiệm, là tinh thần sẵn sàng.

Câu 4: Hình ảnh hoán dụ:

Tác dụng: 

ạo nhịp điệu cho câu thơ, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Nhấn mạnh tình cảm gắn bó của con người với quê hương

Bộc lộ sự trân trọng, yêu quý của tác giả với từng hình ảnh, con người quê hương thân thuộc.

8 tháng 12 2021

:v sai hoan toan voi lai lam gi ma co cau 4

7 tháng 12 2021
Dễ quá bạn ơi
7 tháng 12 2021

trả lời đi bạn

8 tháng 4 2021

Trả lời:

- Khổ thơ đầu tiên:

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”

- Khổ thơ cuối:

“Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”

- Hình ảnh cây tre xuất hiện ở khổ đầu và câu cuối cùng của bài thơ. Ở khổ đầu, hình ảnh hàng tre được gợi lên với cả hình dáng, màu sắc, sức sống và mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa. Hàng tre vừa thực vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Đó là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây canh giữ giấc ngủ cho Bác, vừa là ẩn dụ cho dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, bền bỉ, trung thành bên Bác, gắn bó với Bác, biểu thị ý chí của Người.

- Trong câu thơ cuối, hình ảnh cây tre lặp lại nhưng có sự thay đổi mới về nghĩa, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, gây ấn tượng đậm nét. Không còn là cây tre – khách thể nữa mà đã hòa tan vào chủ thể, tượng trưng cho tấm lòng, ước nguyện, ý chí của nhà thơ, của dân tộc: trung hiếu với Bác, mãi đi theo con đường của Bác, mãi bên Bác.

8 tháng 5 2021

- Khổ thơ đầu tiên:

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”

- Khổ thơ cuối:

“Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”

- Hình ảnh cây tre xuất hiện ở khổ đầu và câu cuối cùng của bài thơ. Ở khổ đầu, hình ảnh hàng tre được gợi lên với cả hình dáng, màu sắc, sức sống và mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa. Hàng tre vừa thực vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Đó là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây canh giữ giấc ngủ cho Bác, vừa là ẩn dụ cho dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, bền bỉ, trung thành bên Bác, gắn bó với Bác, biểu thị ý chí của Người.

- Trong câu thơ cuối, hình ảnh cây tre lặp lại nhưng có sự thay đổi mới về nghĩa, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, gây ấn tượng đậm nét. Không còn là cây tre – khách thể nữa mà đã hòa tan vào chủ thể, tượng trưng cho tấm lòng, ước nguyện, ý chí của nhà thơ, của dân tộc: trung hiếu với Bác, mãi đi theo con đường của Bác, mãi bên Bác.

30 tháng 11 2021

1 -heo đen thì gọi là heo chuồng hoặc heo bích đó ba.

2

Tên nhómHoá trịAxit tương ứng
Hiđroxit(*) (OH); Nitrat (NO3); Clorua (Cl)I

HNO3

3 nowadays

= 4434 cây

30 tháng 11 2021

Heo đen là con heo bích, heo chuồn.

Cl thuộc nhóm VIIA

ngày nảy ngày nay = nowadays

3867 cây + 567 cây = 1 rừng cây