Tìm hiểu SGK và trình bày vài nét về "Hình thức hát bè"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhịp là khoảng thời gian chia đều nhau trong ô nhịp. Có 2 loại nhịp: Nhịp đơn và nhịp kép
– Là loại nhịp kép 4 phách:
· Phách đầu(mạnh)
· Phách hai nhẹ.
· Phách 3 mạnh vừa.
· Phách 4 nhẹ.
– Trường độ mỗi phách tương đương một nốt đen.
– Dùng trong các bài hát trang nghiêm: quốc ca, lãnh tụ ca.
tự lm đi bn sinh ra đời bn phải có não nha bn .
Đây là lời bài hát;
Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay đến trường.
Em vừa đi vừa khóc.
Mẹ dỗ dành yêu thương.
Ngày đầu tiên đi học.
Em ướt mắt nhạt nhoà.
Cô vỗ về an ủi.
Chao ôi sao thiết tha.
Ngày đầu như thế đó,
Cô giáo như mẹ hiền
Em bây giờ cứ ngỡ
Cô giáo là cô tiên.
Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay đến trường.
Em vừa đi vừa khóc.
Mẹ dỗ dành yêu thương.
Ngày đầu tiên đi học.
Em ướt mắt nhạt nhoà.
Cô vỗ về an ủi.
Chao ôi sao thiết tha.
Ngày đầu như thế đó,
Cô giáo như mẹ hiền
Em bây giờ cứ ngỡ
Cô giáo là cô tiên.
nhạc và lời: phạm tuyên
Trèo lên quan dốc ngồi gốc ối a cây đa
Rằng tôi lý ối a cây đa
Ai đem ôi à tính tang tình rằng
Cho đôi mình gặp xem hội cái đêm trăng rằm
Rằng tôi lý ối a cây đa (láy)
Chẻ tre đan nón kìa nón ối a ba tầng
Rằng tôi lý ối tầng ba tầng
Ai đem ôi à tính tang tình rằng
Cho cô mình đội xem hội cái đêm trăng rằm
Rằng tôi lý ối a sáng trăng (láy)
Vải nâu may áo kìa áo ối a năm tà
Rằng tôi lý ối viền năm tà
Ai đem ôi à tính tang tình rằng
Cho anh chàng mặc xem hội cái đêm trăng rằm
Rằng tôi lý ối a tháng giêng (láy)
Nêu cảm nhận về bài hát The Blue Danube - Johann Strauss ll
=> Bài hát The Blue Danube có âm điệu nhịp nhàng, uyển chuyển, gợi cho người nghe về bức tranh êm đềm, hiền hòa của dòng sông Danube xanh . Tác giả Johann Strauss ll cũng đã rất khéo léo trong việc tạo ra một bản nhạc lôi cuốn, hấp dẫn người nghe như vậy.
Tl
Sau khi nghe xong em cảm nhận đời của chúng ta rất tươi đẹp và ấm áp
T i k cho mình nha
Hát bè là dạng hợp ca hay đồng ca, có từ 2 người trở lên, mỗi người hát mỗi tông khác nhau, trầm hoặc bổng hoặc trung bình, nhưng các nốt nhạc phải cùng nằm trong 1 hợp âm,và cùng giá trị thời gian.
Người hát bè là người hát phụ họa cho ca sĩ chính, thể hiện những bè hát quá cao, quá thấp hay chỉ là lời hát ngang để làm đẹp thêm cho giai điệu chính. Một ca khúc có bè thường chứa những đoạn để phải từ hai giọng ca trở lên – với cao độ khác nhau – cùng hoà quyện làm nên những sắc thái đẹp đẽ lạ lùng về hòa âm, về giai điệu, có khi cả về tiết tấu.
Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát, khi hát từ 2 người trở lên, người ta có thể hát bè. Thông thường, hát bè bao giờ cũng có bè chính và bè phụ họa. Các giọng hát của các bè cùng vang lên, có lúc tiết tấu giống nhau, có lúc khác nhau. Mỗi bè tuy có sự độc lập nhất định nhưng phải kết hợp hòa quyện chặt chẽ với nhau, bè phụ hỗ trợ cho bè chính để tạo nên những âm thanh đầy đặn, nhiều màu vẻ.Trong nghệ thuật hát bè, có kiểu hát bè "hòa âm" và hát bè "phức điệu". Người ta có thể hát từ 2 bè đến 4,5 bè,... Dù hát kiểu nào thì sự hòa hợp âm thanh vẫn là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình diễn đầy tính nghệ thuật này.