2^10+2^11+2^12 chia hết cho 28
đề bài : chứng minh chia hết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+3y⋮9\Rightarrow5\left(x+3y\right)=5x+15y⋮9\)
\(\Rightarrow\left(5x+15y\right)-\left(x+3y\right)=4x+12y⋮9\)
\(4x+12y=\left(4x+3y\right)+9y⋮9\)
\(9y⋮9\Rightarrow4x+3y⋮9\)
THAM SỜ KHẢO SỜ NHA;
2x + 3y chia hết cho 7
=> 3(2x+3y) chia hết cho 7
hay 6x+ 9y chia hết cho 7 (1)
3x + y chia hết cho 7
=> 2(3x+y) chia hết cho 7
hay 6x + 2y chia hết cho 7
xét hiệu
=> 6x + 9y - (6x + 2y)
= 6x -+ 9y - 6x - 2y
= 7y chia hết cho 7 (2)
từ 1 và 2
=> 6x + 2y chia hết cho 7
hay 3x + y chia hết cho 7 (đpcm)
Tham khảo nhé:
a)
Để chia hết cho 2 thì và .
mà thì
còn thì luôn đúng.
Vậy để thì , hay và
b)
Để chia hết cho 5 thì và .
mà thì luôn đúng
còn thì .
Vậy để thì , hay và
c)
Để chia hết cho 10 thì và .
mà thì
còn thì .
Vậy để thì và ,
hay
Giải thích:
Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng
Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng
Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là
THAM KHẢO nhé:
a)
Để chia hết cho 2 thì và .
mà thì
còn thì luôn đúng.
Vậy để thì , hay và
b)
Để chia hết cho 5 thì và .
mà thì luôn đúng
còn thì .
Vậy để thì , hay và
c)
Để chia hết cho 10 thì và .
mà thì
còn thì .
Vậy để thì và ,
hay
Giải thích:
Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng
Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng
Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là
a) \(A=3+3^2+..+3^{60}\)
\(A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{59}+3^{60}\right)\)
\(A=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+...+3^{59}\cdot\left(1+3\right)\)
\(A=4\cdot\left(3+3^3+...+3^{59}\right)\)
Vậy A chia hết cho 4
b) \(A=3+3^2+3^3+...+3^{60}\)
\(A=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{58}+3^{59}+3^{60}\right)\)
\(A=3\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^{58}\cdot\left(1+3+3^2\right)\)
\(A=13\cdot\left(3+..+3^{58}\right)\)
Vậy A chia hết cho 13
a) Ta có:
\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}-1=10..0-1=9..99\)
Nên \(10^{10}-1\) ⋮ 9
b) Ta có:
\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}+2=10..0+2=10..2\)
Mà: \(1+0+0+...+2=3\) ⋮ 3
Nên: \(10^{10}+2\) ⋮ 3
Lời giải:
$A=\frac{1}{7^2}+\frac{2}{7^3}+\frac{3}{7^4}+....+\frac{69}{7^{70}}$
$7A=\frac{1}{7}+\frac{2}{7^2}+\frac{3}{7^3}+...+\frac{69}{7^{69}}$
$\Rightarrow 6A=7A-A=\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+...+\frac{1}{7^{69}}-\frac{69}{7^{70}}$
$42A=1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{68}}-\frac{69}{7^{69}}$
$\Rightarrow 36A=42A-6A=1-\frac{69}{7^{69}}+\frac{69}{7^{70}}<1$
$\Rightarrow A< \frac{1}{36}$
280 - x.9 = 450
x.9 = 280 - 450
x.9 = -170
x= -170/9
1. \(x⋮15\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;105;120;135;150;...\right\}\)
mà \(45< x< 136\)
\(\Rightarrow x\in\left\{60;75;90;105;120;135\right\}\)
2.
\(18⋮x\Rightarrow x\in U\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;18\right\}\)
mà \(x>7\Rightarrow\Rightarrow x\in\left\{18\right\}\)
\(2^{10}+2^{11}+2^{12}=2^8\left(2^2+2^3+2^4\right)=2^8.\left(4+8+16\right)=2^8.28⋮28\left(đpcm\right)\)
\(2^{10}+2^{11}+2^{12}⋮28\\ \Rightarrow2^8+\left(4+8+16\right)\\ \Rightarrow2^8+28\\ \)
\(\)Vì \(28⋮28\\ \Rightarrow2^{10}+2^{11}+2^{12}⋮28.\)