K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

Answer:

\(\frac{y}{-2}=\frac{z}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-2}{7}.\frac{y}{-2}=\frac{-2}{7}.\frac{z}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{7}=\frac{-2z}{35}\)

Vậy có: \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{7}=\frac{-2z}{35}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{7}=\frac{-2z}{35}=\frac{-2x}{6}=\frac{-4y}{-28}=\frac{5z}{\frac{175}{-2}}=\frac{-2x-4y+5z}{6-28-\frac{175}{2}}=\frac{146}{-\frac{219}{2}}=\frac{-4}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{-28}{3}\\z=\frac{8}{105}\end{cases}}\)

..............

báo cáo nha

14 tháng 1 2022

báo cáo

14 tháng 1 2022

=0  nha

15 tháng 1 2022

= 0 vì có x 0

NM
14 tháng 1 2022

trong phòng có 5 người thì số người quen của mỗi người có thể quen từ 0 đến 4 người

mà không thể xuất hiện 1 người qune 0 người và 1 người quen 4 người được

thế nên số người quen của 1 người chỉ là 4 trong 5 giá trị

nên theo nguyên lí dirichlet thì tông tại 2 người có cùng số người quen.

Tổng quát bài toán, trong n người bất kỳ luôn tồn tại hai người có cùng số người quen

NM
14 tháng 1 2022

gọi 

\(b_1,b_2,..b_n\) là phép chia lấy phần dư của các \(a_1,a_2,...,a_n\) cho n

.Giả sử không có số nào chia hết cho n, thì các \(b_i\) đều là các số tự nhiện nằm trong  khoảng \(1\le b_i\le n-1\)

do có n phần tử \(b_i\) mà chỉ có n-1 giá trị nên theo nguyên lí dirichlet tồn tại hai số \(b_i\) \(=b_j\)

Hay nói cách khác \(a_i\text{ và }a_j\text{ đồng dư mode n}\)

hay hiệu \(a_i-a_j\) chia hết cho n

vậy ta có điều phải chứng minh

14 tháng 1 2022

Hỏi Bố Mẹ Đi :)

14 tháng 1 2022

ko hiểu tự làm đuy đi ám Phong 

13 tháng 1 2022

a, Xét tam giác NAC và tam giác NDB ta có : 

^ANC = ^DNB ( đối đỉnh ) 

BN = NC ( N là trung điểm BC ) 

ND = NA ( gt ) 

Vậy tam  giác NAC = tam giác NDB ( c.g.c ) 

b, Xét tam giác ABC vuông tại A, N là trung điểm BC 

=> AN = BN = CN mà BN = NC ( gt ) 

=> ND = NC