Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 2n + 1 là số chính phương . Mà 2n + 1 là số lẻ
=> 2n + 1 = 1(mod8)
=> n chia hết cho 4
=> n + 1 là số lẻ
=> n + 1 = 1(mod8)
=> n chia hết cho 8
Mặt khác :
3n + 2 = 2(mod3)
=> (n + 1) + (2n + 1) = 2(mod3)
Mà n + 1 và 2n + 1 là các số chính phương lẻ
=> (n + 1) = (2n + 1) = 1(mod3)
=. n chia hết cho 3
Mà (3;8) = 1
Vậy n chia hết cho 24
Vì 2n + 1 là số chính phương . Mà 2n + 1 là số lẻ
=> 2n + 1 = 1(mod8)
=> n chia hết cho 4
=> n + 1 là số lẻ
=> n + 1 = 1(mod8)
=> n chia hết cho 8
Mặt khác :
3n + 2 = 2(mod3)
=> (n + 1) + (2n + 1) = 2(mod3)
Mà n + 1 và 2n + 1 là các số chính phương lẻ
=> (n + 1) = (2n + 1) = 1(mod3)
=. n chia hết cho 3
Mà (3;8) = 1
Vậy n chia hết cho 24
chào bạn gà
\(-x^2-5x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x+2x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-3;-2\right\}\)
Lớp 9 thì dùng công thức nghiệm chứ Phạm Thành Đông :)
-x2 - 5x - 6 = 0
Δ = b2 - 4ac = (-5)2 - 4.(-1).(-6) = 25 - 24 = 1
Δ > 0, áp dụng công thức nghiệm thu được x1 = 3 ; x2 = 2
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 3 ; x2 = 2