K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trẻ thơ ơi, hãy chăm chỉ học,

Bước đi đầu đời, biết quý mọc.

Vượt qua khó khăn, vững bước tiến,

Chăm chỉ học hành, đón sự tươi.

 

Trên đường đời trẻ, chớ lười biếng,

Cống hiến tâm huyết, khám phá hiểu biết.

Bên cạnh sách vở, còn rèn luyện,

Đức tính chăm chỉ, dẫu là nhỏ bé.

 

Ánh sáng tri thức, từng giọt mồ hôi,

Trẻ thơ ơi, hãy vững vàng bước đi.

Chăm chỉ không ngừng, sẽ đạt được,

Mầm non thắp sáng, đường tương lai rộng mở.

Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{ab2}\)

\(\overline{ab2}⋮6\)

=>100a+10b+2\(⋮\)6

mà a,b là các số tự nhiên

và 0<a<=9 và 0<=b<=9

nên \(\left(a;b\right)\in\){(1;0);(1;4);(1;7);(2;2);(2;5);(2;8);(3;1);(3;4);(3;7);(4;0);(4;3);(4;6);(4;9);(5;2);(5;5);(5;8);(6;1);(6;4);(6;7);(7;0);(7;3);(7;6);(7;9);(8;2);(8;5);(8;8);(9;1);(9;4);(9;7)}

=>Có 29 số

3 tháng 4

                                       Giải:

Các số có 3 chữ số mà tận cùng bằng 2 và chia hết cho 6 là các số:

                 102; 132; 162; 192;...; 972

Số các số có 3 chữ số có tận cùng bằng 2 và chia hết cho 6 là:

                (972 - 102) : 30 + 1 =  30 (số)

Vậy có 30 số có 3 chữ số chia hết cho 6 và có tận cùng là 2.

 

3 tháng 4

1889612 mình ko chắc đâu

3 tháng 4

có 99 cặp nghe

3 tháng 4

                         Giải:

Vì a; b \(\in\) N và a + b  = 126 nên 0 ≤ a ≤ 126

Các số lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 126 là các số thuộc dãy số sau: 

 0; 1; 2; 3; 4;...; 126

Dãy số trên có số số hạng là: (126 - 0): 1 + 1  = 127 (số)

Vậy a có 127 cách chọn 

Kết luận có 127 cặp số tự nhiên (a; b) thỏa mãn a + b  = 126

 

 

 

3 tháng 4

         Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề bội và ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau

                                          Giải

Vì dùng 70 mảnh ghép hình vuông xếp thành hình chữ nhật nên chiều dài và chiều rộng của hình vuông lần tương ứng là ước của 70

            70 = 21.51.71

Số ước số của 70 là: (1 + 1) x (1 + 1) x (1 + 1) = 8 (ước)

Vậy có thể xếp thành 8 hình chữ nhật có hình dạng khác nhau từ 70 hình vuông giống nhau.

                                       Bài giải

Vì dùng 70 mảnh ghép hình vuông xếp thành hình chữ nhật nên chiều dài và chiều rộng của hình vuông lần tương ứng là ước của 70

            70 = 21.51.71

Số ước số của 70 là: (1 + 1) x (1 + 1) x (1 + 1) = 8 (ước)

Vậy có thể xếp thành 8 hình chữ nhật có hình dạng khác nhau từ 70 hình vuông giống nhau.

3 tháng 4

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề dãy số có quy luật, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.

Bước 1: Dựa vào dãy số đã cho sử dụng quy luật dãy số ba tầng, tìm công thức tổng quát của số hạng thứ n.

Bước 2: Thay n = 100 vào biểu thức của số thứ n dạng tổng quát đó ta được số thứ 100 của dãy số.

           Giải

ST2 = 18 = 3 + 15 x 1

ST= 48 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2

ST4 = 93 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 

ST5 = 153 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 4

.....................................

STn = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 + 15 x 4 + ... + 15 x (n - 1)

ST= 3 + 15 x [1 + 2 + 3 + 4 + ... + (n - 1)]

STn = 3 + 15 x (n - 1 + 1) x (n -1) : 2

STn = 3 + 15 x (n - 1)x n : 2 (*)

Số thứ 100 của dãy số trên là:

3 + 15 x (100 - 1) x 100 : 2  = 74253

b; Thay 11703 vào biểu thức (*) ở trên ta có:

      3 + 15 x (n - 1)n : 2 = 11703

            15 x (n - 1)n : 2 = 11703 - 3

            15 x (n - 1)n : 2 = 11700

                (n - 1)n      = 11700 x 2: 15

                (n - 1)n = 1560

                (n - 1)n = 39 x 40

    Vậy n = 40

Số 11703 là số thứ 40 của dãy số trên.

 

 

 

3 tháng 4

Thầy nghĩ đề này chưa đủ dữ kiện em nhé

2 tháng 4

Đất nước ta đang trên đường phát triển, phát triển về kinh tế – xã hội và song song với đó là phát triển về nền văn hóa, nền văn minh nước nhà. Lối sống văn hóa, văn minh đã phát triển và lan tỏa rộng khắp xã hội ta. Thế nhưng đâu đó, vẫn còn những hành vi không phù hợp với nền văn hóa tiên tiến nước ta tồn tại. Đặc biệt, trong một môi trường đầy tri thức như trường học thì những hành vị đó lại tồn tại một cách khá phổ biến, đó là quay cóp, chửi tục,…nhưng hành động thường gặp nhất vẫn là nói chuyện riêng trong giờ học.

Nói chuyện riêng trong giờ học, tức là họ – những người học sinh – nói, bàn bạc và thảo luận về những vấn đề rất “trọng đại, lớn lao” không hề liên quan đến những gì mà người giáo viên đang giảng dạy trên lớp, chẳng hạn như “bộ phim hôm qua như thế nào”, “kiểu tóc mới của mình ra sao”, …

Và cái việc bàn luận những sự việc như thế trong giờ học dường như đã trở thành “chuyện thường ngày” ở hầu hết các trường học, lớp học ở nước ta.

Để rồi những người học sinh đấy sẽ phải bỏ lỡ một phần hoặc tất cả những kiến thức, thông tin về bài học mà người giáo viên đang giảng dạy. Và mọi thứ nào chỉ có “họ làm họ chịu” mà ngay cả những người bạn ngồi xung quanh họ cũng phải bị ảnh hưởng một phần từ những tiếng ồn do họ gây ra.

Trên tất cả, hành vi nói chuyện riêng trong giờ học có thể nói là một hành vi vô cùng vô văn hóa, thật khó có thể chấp nhận được khi nó được thực hiện bởi những người đã và đang học văn hóa trong trường lớp. Hành vi này vô văn hóa ở chỗ những người thực hiện nó, tức là đã không dành sự tôn trọng cho người đang truyền giảng kiến thức cho mình, cho những người xung quanh mình và cho cả chính bản thân mình.

Hành vi này là kết quả của sự kết hợp giữa những người học sinh đã đánh mất đi lòng tự trọng, đã đánh mất đi tinh thần hiếu học với những người cầm phấn có một phương pháp giảng dạy rất ư là “hấp dẫn”, “hấp dẫn” đến nỗi khiến người học khó có thể mà tập trung vào bài học được. Một tiết học mà người dạy vô cùng nhàm chán, khô khan thì làm sao có thể khiến học sinh chú ý và một học sinh lười biếng, không có lòng tự trọng thì dù tiết học có hay, sinh động đến thế nào đi chăng nữa thì cũng ko thể khiến người học sinh đó chú ý được.

Để hành vi vô văn hóa này được loại bỏ hoàn toàn ra khỏi môi trường tri thức trường lớp thì trước hết, mỗi người học sinh cần phải biết đến lòng tự trọng và phải xác định được mục đích học tập là gì để từ đó xác định được học tập như thế nào ở trong lớp học. Ngoài ra, những người đứng lớp cũng phải tự xem xét lại phương pháp giảng dạy của mình tại sao lại không thể thu hút được sự chú ý của học sinh để từ đó sữa chữa, rút kinh nghiệm. Và cuối cùng thì sự phản đối, thái độ đấu tranh của các bạn khi gặp những hành vi này cũng khiến nó trở nên dần dần biến mất.

Nói chuyện riêng trong giờ học sẽ chẳng mang lại gì cho các bạn và những người xung quanh ngoài những điều bất lợi. Thế nên hãy từ bỏ và đấu tranh với nó để loại bỏ hoàn toàn hành vi này khỏi trường học, lớp học của chính mình nhé.