K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6

      Olm chào em, em muốn có xu của Olm thì em cần tích cực trả lời các câu hỏi của các bạn trên diễn đàn Olm. Nếu câu trả lời chất lượng, đúng yêu cầu người hỏi, phù hợp hợp trình độ và trình bày khoa học em sẽ được tick gp em nhé. Khi em đứng đầu bảng xếp hạng, em sẽ được Olm thưởng xu hàng tuần, hàng tháng.

Chúc em hoạt động tích cực trên Olm để rinh về những phần thưởng độc và đẹp của Olm em nhé. 

 

\(\left(y-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{6}{7}=5\dfrac{3}{4}\)

=>\(\left(y-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{6}{7}=\dfrac{23}{4}\)

=>\(y-\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{7}\times\dfrac{23}{4}=\dfrac{138}{28}=\dfrac{69}{14}\)

=>\(y=\dfrac{69}{14}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{235}{42}\)

9 tháng 6

(y - \(\dfrac{2}{3}\)) : \(\dfrac{6}{7}\) = 5\(\dfrac{3}{4}\)

(y - \(\dfrac{2}{3}\)) : \(\dfrac{6}{7}\) = \(\dfrac{23}{4}\)

y  - \(\dfrac{2}{3}\)         = \(\dfrac{23}{4}\) \(\times\) \(\dfrac{6}{7}\)

y - \(\dfrac{2}{3}\)          =  \(\dfrac{69}{14}\)

y                 =  \(\dfrac{69}{14}\) + \(\dfrac{2}{3}\)

y                 = \(\dfrac{235}{42}\)

9 tháng 6

1,5 con gà sẽ không bao giờ đẻ trứng được em nhé. 

Bạn muốn có 1,5 con gà gọi sukuna chia đôi 1 con lấy đầu lắp vào 1 con gà khác thành gà 2 đầu , bao giờ làm dc thì đăng lại câu hỏi

9 tháng 6

bài này hình như dì t cho làm gòi nhưg ko nhớ:))
 

Lớp dì m có bao nhiêu hs thi

9 tháng 6

Số số hạng dãy trên là:

  (99-3):2+1=49 (số hạng)

Tổng dãy trên là:

 (99+3).49:2=2499

Ta có: x+(x+3)+(x+5)+...+(x+99)=2599

=> (x+x+x+...+x)+(3+5+...+99)=2599

50x + 2499=2599

50x  = 100

x=2        

9 tháng 6

Bổ sung cho @ Huy Hoàng Vũ

Xét dãy số: 3; 5; 7; ... ; 99 

Dãy số này là dãy số cách đều với khoảng cách là:

    3 - 5 = 2

Làm tiếp như Huy Hoàng Vũ em nhé. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Câu 12:
Quy luật: Ta thấy các chữ số hàng thứ 2 sẽ tương ứng bằng các số ở hàng thứ nhất cùng cột nhân với 3

Tương tự: Các chữ số ở hàng thứ 3 sẽ bằng các số ở hàng thứ nhất cùng cột nhân với 6 (24 = 4 x 6, 18 = 3 x 6, 6 = 1 x 6)

Vậy số trong dấu ? là: 2 x 6 = 12

Đáp án C.

9 tháng 6

\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{2}{x:\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\)

\(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{2}{x}:\left(x+1\right)\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + ... + \(\dfrac{2}{2x\times\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + \(\dfrac{1}{4\times5}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

  \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\)  - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

  \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

      \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2011}{2013\times2}\) 

      \(\dfrac{1}{x+1}\)  = \(\dfrac{2013-2011}{2\times2013}\)

        \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{2}{2\times2013}\)

          \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{2013}\)

              \(x\) + 1 = 2013 

              \(x\) = 2013 - 1

                \(x\) = 2012

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Lời giải:
$\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2011}{2013}$

$\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2011}{2013}$

$\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+....+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2011}{2013}$

$2\left(\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+....+\frac{x+1-x}{x(x+1)}\right)=\frac{2011}{2013}$

$2(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1})=\frac{2011}{2013}$

$2(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1})=\frac{2011}{2013}$

$\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2011}{2013}:2=\frac{2011}{4026}$

$\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2011}{4026}=\frac{1}{2013}$

$x+1=2013$

$x=2013-1$

$x=2012$

21, 20 ,18, 15 ,11, 6, 0. 

giải thích: khoảng cách giữa 21 và 20 là 1, khoảng cách giữa 20 và 18 là 2, khoảng cách giữa 18 và 15 là 3, khoảng cách giữa 15 và 11 là 4, vậy khoảng cách giữa 11 và số cần điền tiếp là 5 ( ta lấy 11 - 5 ) ,..... vv

9 tháng 6

Chỗ chấm nào thế em?

a: Vì ABCD là hình thang

nên \(d\left(A;BC\right)=d\left(D;BC\right)=d\left(B;AD\right)=d\left(C;AD\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times d\left(A;BC\right)\)

\(S_{DBC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times d\left(D;BC\right)\)

mà \(d\left(A;BC\right)=d\left(D;BC\right)\)

nên \(S_{ABC}=S_{DBC}\)

\(S_{BAD}=\dfrac{1}{2}\times AD\times d\left(B;AD\right)\)

\(S_{CAD}=\dfrac{1}{2}\times AD\times d\left(C;AD\right)\)

mà \(d\left(B;AD\right)=d\left(C;AD\right)\)

nên \(S_{BAD}=S_{CAD}\)

Vì AD//BC

nên \(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}=\dfrac{AD}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

=>IC=3IA;IB=3ID

Vì IC=3IA

nên \(S_{DIC}=3S_{DAI}\)

Vì IB=2ID

nên \(S_{ABI}=3S_{ADI}\)

=>\(S_{ABI}=S_{DIC}\)

b: Vì IC=3IA

nên \(S_{ICB}=3\cdot S_{IAB}=9\cdot S_{AID}\)

Ta có: \(S_{AID}+S_{DIC}+S_{AIB}+S_{BIC}=S_{ABCD}\)

=>\(\left(9+3+3+1\right)\cdot S_{AID}=48\)

=>\(S_{AID}=3\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{AIB}=3\cdot3=9\left(cm^2\right)\)