K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2018

7 = 7 . 1 = 1 . 7 = -1 . -7 = -7 . -1 

Xét từng trường hợp ta có

TH1

3 - x = 7 

x = 3 - 7 = -4 

2 + x = 1 

x = 1 - 2

x = -1 

TH2

3 - x = -1

x = 3 - (-1) = 4

2 + x = -7 

x = -7 - 2 = -9 

Bạn tự tính các TH còn lại nhé

11 tháng 12 2018

Năm nhuận gồm số tuần và còn dư số ngày là :

           366 : 7 = 52 ( tuần ) và dư 2 ngày 

                      Đ/s : 52 tuần và dư 2 ngày 

11 tháng 12 2018

năm nhuận có số tuần và còn dư số ngày là

                    366 : 7 =52 (tuần) dư 2 ngày

                           đáp số:.....

            nhờ cho mình nhé cảm ơn

11 tháng 12 2018

đầu tiên chỉ cần đổ đầy can 4 lít, sau đó chúng ta đổ ước lượng một nửa can 4 lít

Sau hai lần đổ thì chúng ta có 6 lít nước

11 tháng 12 2018

bn múc đầy nc vào can 9 lit sau đó lấy can 9 lít đổ vào can 4 lít thì trong can 9 lít chỉ còn 5 lít  . lấy nc trong ca 4 lít đổ ra ngoài , sau đó đổ nc trong ca 9 lít vào đầy ca 4 lít ( đổ 4 lít còn dư một 1 lít ) . lại lấy nc trong ca 4 lít đổ hết ra ngoài và cho 1 lít còn lại vào ca 4 lít . sau đó lại múc đầy 1 ca 9 lít nữa và đổ vào đầy can 4 lít ( đổ 3 lít vào can 4 lít ) . nc trong ca 9 lít chỉ còn 6 lít ( 9 lít - 3 lít = 6 lít ) . và bây giờ em đã có 6 lít nước sông để mang về rồi đó .

MK ĐẢM BẢO ĐÚNG NHÉ BN

11 tháng 12 2018

theo đề bài ta có:
a chia cho 5 dư 3 => a=5k+3 (k, h thuộc N)

a chia cho 7 dư 4 => a=7h+4

ta có:

a=5k+3 => a+17=5k+3+17 => a+17=5k+20 => a+17 chia hết cho 5

a=7h+4 => a+17=7h+4+17 => a+17=7h+21 => a+17 chia hết cho 7

=>a+17 thuộc BC(5;7)

mà a là số tự nhiên nhỏ nhất => a thuộc BCNN(5;7)

ta có:

5=5

7=7

BCNN(5;7)=5.7=35

a+17=35

a      =35-17

a      =18

Vậy a=18

11 tháng 12 2018

Đặt UCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) = d

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3 ( 2n + 5 ) chia hết cho d; 2 ( 3n + 7 ) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

11 tháng 12 2018

Đặt d = ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) , ta có : ( 2n + 5 ) chia hết cho d và ( 3n + 7 ) chia hết cho d

=> 3.(2n + 5 ) chia hết cho d và 2( 3n + 7 ) hay ( 6n + 15 ) chia hết co d và ( 6n + 14 ) chia hết cho d

=> [ ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

=> d = 1 

vậy ( 2n + 5; 3n + 7 ) = 1 

11 tháng 12 2018

5*x=0

x=0:5

x=0

Vậy x=0

(x-3)*7=0

x-3=0:7

x-3=0

x=0+3

x=3

Vậy x=3

Nhớ k cho mình nha m. n

11 tháng 12 2018

 a )     5 . x = 0

=> x = 0 : 5

=> x = 0

b )     ( x - 3 ) . 7 = 0

=> x - 3 = 0

=> x = 3