K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

Độ dài đáy hình tam giác là:

( 18,4 + 2,8 ) : 2 = 10,6 (m)

Độ dài chiều cao hình tam giác là:

10,6 - 2.8 = 7,8 (m)

Diện tích tam giác là:

10,6 x 7,8 : 2 = 41,34 (m2)

chiều cao của tam giác là:

\(\left(18,4-2,8\right):2=7,8\left(m\right)\)

độ dài đáy của tam giác đó là:

\(18,4-7,8=10,6\left(m\right)\)

diện tích tam giác đó là:

\(\frac{1}{2}\times7,8\times10,6=41,34\left(m^2\right)\)

thiếu đề

3,2 đơn vị là jz bn ?

diện tích mặt đáy là:

\(\frac{7}{2}\times3,2=11,2\left(cm^2\right)\)(bạn ko cho đơn vị nên mk tự chọn)

diện tích xung quanh của hình HCN đó là:
\(\left(\frac{7}{2}+3,2\right)\times2\times4=53,6\left(cm^2\right)\)

thể tích hình đó là:

\(\frac{7}{2}\times3,2\times4=44,8\left(cm^3\right)\)

11 tháng 3 2022

wow =0

11 tháng 3 2022

0 bn nhé

11 tháng 3 2022

là C nha

11 tháng 3 2022

5/6 = 15/18

A.14/20    B.15/16     C.15/18    D. 6/15

Học tốt

Tik mik nha Cảm ơn

sửa lại đề :thể tích phải là 729 m^3 nhé

\(729=9\times9\times9\) nên cạnh của hình lập phương dài 9 m

diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:

\(9\times9\times4=324\left(m^2\right)\)

11 tháng 3 2022

Người đó bán được 1 nửa số đường nên số phần ưngs với số đường người đó bán là:\(\frac{1}{2}\)

Sau khi bán số đường lần 1 thì còn lại:

     \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)(quãng đường)

Lần thứ 2 người đó bán được:

   \(30\%\times\frac{1}{2}=\frac{3}{20}\)(quãng đường)

Phân số ứng với 3,5 tấn đường còn lại là:

      \(1-\frac{1}{2}-\frac{3}{20}=\frac{7}{20}\)

Cửa hàng đó có tất cả số tấn đường là:

      \(3,5:\frac{7}{20}=10\)(tấn)

           Đáp số:.....

đặt \(A=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(\Rightarrow S=A.\left(\frac{p}{m-n}+\frac{m}{n-p}+\frac{n}{p-m}\right)=A.\frac{p}{m-n}+A.\frac{m}{n-p}+A.\frac{n}{p-m}\)

giờ ta xét từng hạng tử 1 nhé:

\(A.\frac{p}{m-n}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{p}{m-n}\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\left(\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\left(\frac{\left(n-p\right).n+m.\left(p-m\right)}{m.n}\right)\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\left(\frac{n^2-pn+m.p-m^2}{m.n}\right)\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\left(\frac{\left(n-m\right).\left(n+m\right)+p.\left(m-n\right)}{m.n}\right)\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\left(\frac{\left(p-m-n\right).\left(m-n\right)}{m.n}\right)\)

\(=1+\frac{p.\left(p-m-n\right)}{m.n}\)

\(=1+\frac{p^2-p.\left(m+n\right)}{m.n}\)

bây h ta sẽ sử dụng giả thiết \(m+n+p=0\Rightarrow m+n=-p\)

\(\Rightarrow A.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p^2+p^2}{m.n}=1+\frac{2p^3}{m.n.p}\)

CM tương tự ta có:  \(A.\frac{m}{n-p}=\frac{2m^3}{mnp}\)  ;    \(A.\frac{n}{p-m}=\frac{2n^3}{mnp}\)

\(\Rightarrow S=A.\left(\frac{p}{m-n}+\frac{m}{n-p}+\frac{n}{p-m}\right)=A.\frac{p}{m-n}+A.\frac{m}{n-p}+A.\frac{n}{p-m}=3+\frac{2\left(p^3+m^3+n^3\right)}{m.n.p}\)

\(m+n+p=0\Rightarrow\left(m+n+p\right).\left(m^2+p^2+n^2-mn-mp-np\right)=0\Leftrightarrow m^3+n^3+p^3-3mnp=0\)

\(\Leftrightarrow m^3+n^3+p^3=3mnp\)

\(S=3+\frac{2.3mnp}{mnp}=3+6=9\)

Vậy \(S=9\Leftrightarrow m+n+p=0\)