Biết D=(x2−2)(16−x2). Tìm x sao cho D≥0.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì Ot là tia p/g của góc xOy => góc xOt = tOy = 1/2 góc xOy = 30o
Trên nửa mp bở tia Ox: góc xOt < xOh (30o < 90o) => Ot nằm giữa 2 tia Ox; Oh
=> góc xOt + tOh = xOh
30o + tOh = 90o => tOh = 90o - 30o = 60o
+) Góc xOy và yOx' là 2 góc kề bù => xOy + yOx' = 180o
=> 60o + yOx' = 180o => góc yOx' = 180 - 60 = 120o
Trên nửa mp bờ tia Oy có: yOk < yOx' (90 < 120) => Ok nằm giữa 2 tia Oy và Ox'
=> góc yOk + kOx' = yOx'
90o + kOx' = 120o => kOx' = 120 - 90 = 30o
b) +) Trên nửa mp bờ chứa tia Ox: góc xOy < xOh => Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oh
=> hOy + yOx= hOx => hOy = hOx - yOx = 30o
=> Góc hOy = yOt = 30o = góc hOt /2 => Oy là tia p/g của góc tOh
+) Oy không thể là p/g của góc kOx=> bạn xem lại đề
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để P là số nguyên : trước hết P phải là số nguyên <=> n+ 3 chia hết cho 2n + 1
=> 2(n+3) = 2n + 6 chia hết cho 2n + 1
2n + 1 chia hết cho 2n + 1
=> (2n + 6) - (2n +1) = 5 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1;5}
+) 2n + 1 = 1 => n = 0 => P = 3: 1 = 3 là số nguyên tố => Nhận
+) 2n + 1 = 5 => n = 2 => P = 5: 5 = 1 (Loại)
Vậy n = 0 thì P nguyênn tố
b) Với n = 0 => (5n + 9) : (n+3) = 9 : 3 = 3 = P
=> P = (5n + 9) : (n+3) với n = 0 tìm đc ở câu a
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x^2-8x+7=0
x2-x-7x+7=0
x(x-1)-7(x-1)=0
(x-1)(x-7)=0
x-1=0 hoặc x-7=0
x=1 hoặc x=7
kết luận:...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
11b) +) a.b = a: b => a.b .b = a => a.b2 - a = 0
=> a.(b2 - 1) = 0 => a = 0 hoặc b2 = 1 => b = 1 hoặc b = - 1
Nếu a = 0 : từ a - b = a.b => 0 - b = 0.b => b = 0 (Loại vì b khác 0)
Vậy b = 1 hoặc b = -1
+) b = 1 => a - 1 = a.1 => -1 = 0 Vô lý => loại
+) b = - 1 => a - (-1) = a.(-1) => a + 1 = -a => 2a = -1 => a = -1/2
Vậy a = -1/2; b = -1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=\(\left(13\frac{9}{11}.\frac{49}{38}-5\frac{2}{11}.\frac{49}{38}\right).\left(\frac{38}{49}.\frac{11}{5}\right)\)
= \(\left(13\frac{9}{11}-5\frac{2}{11}\right).\frac{49}{38}.\frac{38}{49}.\frac{11}{5}\) = \(\left(13+\frac{9}{11}-5-\frac{2}{11}\right).\frac{11}{5}\)
= \(\left(8+\frac{7}{11}\right).\frac{11}{5}\)= \(\frac{95}{11}.\frac{11}{5}=19\)
\(\left(13\frac{9}{11}:\frac{38}{49}-5\frac{2}{11}:\frac{38}{49}\right):\left(\frac{49}{38}.\frac{5}{11}\right)\)
\(=\left(\frac{152}{11}:\frac{38}{49}-\frac{57}{11}:\frac{38}{49}\right):\left(\frac{49}{38}.\frac{5}{11}\right)\)
\(=\left(\frac{196}{11}-\frac{147}{22}\right):\frac{245}{418}=\frac{245}{22}:\frac{245}{418}=19\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì |x - 7| \(\ge\) 0 với mọi x => - |x - 7| \(\le\) 0
=> I = 1,2 - |x - 7| \(\le\) 1,2
=> Max I = 1,2 khi x - 7 = 0 => x = 7
b) - |1,8 - 2x| \(\le\) 0 với mọi x => G = - |1,8 - 2x| - 9 \(\le\) -9
Vậy Mã G = -9 khi 1,8 - 2x = 0 <=> x = 1,8 : 2 = 0,9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b/
Do \(0\le\left|5x\right|\le7\) và |5x| chia hết cho 5 nên |5x| = 0 hoặc |5x| = 5
+Nếu |5x| = 5 thì |2y+3| = 2 (không thỏa vì 2y là số chẵn, 2y+3 là số lẻ nên |2y+3| là số lẻ)
+Nếu |5x| = 0 thì |2y+3| = 7
=> 5x = 0; 2y+3 =7 hoặc 2y+3 = -7
=> x=0; y= 4 hoặc y= -5
Vậy có 2 cặp (x,y) là (0;4) (0;-5)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{x^2+x-x-1}{x+1}=\frac{x.\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{x+1-2}{x+1}=x-\frac{x+1}{x+1}+\frac{2}{x+1}=x-1+\frac{2}{x+1}\)
th1: \(x^2-2\ge0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)\ge0\Leftrightarrow x\ge\sqrt{2}hoặc..x<-\sqrt{2}\)và \(16-x^2\ge0\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left(4+x\right)\ge0\Leftrightarrow-4\le x\le4\) => \(\sqrt{2}\le x\le4\)hoặc \(-4\le x\le-\sqrt{2}\)
th2: \(x^2-2\le0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)\le0\Leftrightarrow-\sqrt{2}\le x\le\sqrt{2}\)và \(16-x^2\le0\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left(4+x\right)\le0\Leftrightarrow x\ge4\)hoặc x < -4 => \(-4\le x\le-\sqrt{2}\)
=> \(-4\le x\le-\sqrt{2}\)