1. Giải bất phương trình $\left|\dfrac{2x^{2} -x}{3x-4} \right|\ge 1$.
2. Xác định $m$ sao cho hệ bất phương trình $\left\{\begin{aligned}&{x^{2} \le -2x+3} \\ &{\left(m+1\right)x\ge 2m-1} \end{aligned}\right. $ có ngiệm duy nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1234567890+1234567890-1234567890*1234567890:1234567890=?
\(AD//BC\)nên \(\left(SBC\right)//AD\).
\(d\left(AD,SC\right)=d\left(AD,\left(SBC\right)\right)=d\left(A,\left(SBC\right)\right)\)
Đặt \(AB=BC=CD=DA=a\).
\(\widehat{SBA}=45^o\Rightarrow SA=a\).
Kẻ \(AH\perp SB\).
\(AH=\frac{a\sqrt{2}}{2}\).
\(d\left(AD,SC\right)=d\left(AD,\left(SBC\right)\right)=d\left(A,\left(SBC\right)\right)=AH=\frac{a\sqrt{2}}{2}\).
hmm đóng góp ý kiến , lớp 11 giờ đã học đạo hàm rồi nhỉ , đạo hàm trên tử và mẫu đi xong thay giá trị =pi/3 vào là xong đáp án sẽ là -3 căn 3
Câu 1: a)
\(lim\frac{3n+1}{9n+2}=lim\frac{n\left(3+\frac{1}{n}\right)}{n\left(9+\frac{2}{n}\right)}=lim\frac{3+\frac{1}{n}}{9+\frac{2}{n}}=\frac{3+0}{9+0}=\frac{1}{3}\)
b)
\(lim_{x\rightarrow1}\frac{x^2-5x+4}{x-1}=lim_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-4\right).\left(x-1\right)}{x-1}\)
\(=lim_{x\rightarrow1}x-4=1-4=-3\)
Câu 1: a)
lim3n+19n+2 =limn(3+1n )n(9+2n ) =lim3+1n 9+2n =3+09+0 =13
b)
limx→1x2−5x+4x−1 =limx→1(x−4).(x−1)x−1
1. \(\left|\frac{2x^2-x}{3x-4}\right|\ge1\) Điều kiện: \(x\ne\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2x^2-x}{3x-4}\ge1\\\frac{2x^2-x}{3x-4}\le-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x^2-2x+2}{3x-4}\ge0\\\frac{x^2+x-2}{3x-4}\le0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{4}{3}\\x\in(-\infty;-2]U[1;\frac{4}{3})\end{cases}}\Leftrightarrow x\in(-\infty;-2]U[1;+\infty)\backslash\left\{\frac{4}{3}\right\}\)
2.\(\hept{\begin{cases}x^2\le-2x+3\left(1\right)\\\left(m+1\right)x\ge2m-1\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2+2x-3\le0\Leftrightarrow-3\le x\le1\)
+) Nếu \(m=-1\) thì (2) vô nghiệm, suy ra \(m\ne-1\)
+) Nếu \(m>-1\) thì \(\left(2\right)\Leftrightarrow x\ge\frac{2m-1}{m+1}\)
Hệ BPT có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\frac{2m-1}{m+1}=1\Leftrightarrow m=2>-1\)
+) Nếu \(m< -1\)thì \(\left(2\right)\Leftrightarrow x\le\frac{2m-1}{m+1}\)
Hệ BPT có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\frac{2m-1}{m+1}=-3\Leftrightarrow m=-\frac{2}{5}< -1\)
Vậy \(m=\left\{\frac{-2}{5};2\right\}\)
1. |2x2−x3x−4 |≥1 Điều kiện: x≠43
⇔[
⇔[
⇔[
⇔x∈(−∞;−2]U[1;+∞)\{43 }
2.{
(1)⇔x2+2x−3≤0⇔−3≤x≤1