K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4

a)

Xác suất của biến cố A: P(A) = 1/6

Xác suất của biến cố A: P(B) = 1/6

Xác suất của biến cố A: P(C) = 4/6

Vậy, xác suất của biến cố C là cao nhất, đến biến cố B và cuối cùng là biến cố A.

b)

Biến cố M là biến cố không thể. P(M) = 0

Xác suất của biến cố M: P(M) = 1 (biến cố chắc chắn)

#hoctot!

25 tháng 4

Gọi biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 4" là A.

Xác suất của biến cố A: P(A) = 2/4

Để tìm số lượng các số chia hết cho 4 từ 1 đến 30, chúng ta có thể sử dụng phép chia số 30 cho 4 và làm tròn xuống để xác định số lượng chính xác.

30 chia cho 4 được 7 dư 2. Điều này có nghĩa là từ 1 đến 28 (7 nhóm số 4), chúng ta có 7 nhóm số chia hết cho 4. Vì vậy, số lượng các số chia hết cho 4 từ 1 đến 30 là 7 nhóm số, tương ứng với 7 × 4 = 28 số.

Vậy, xác suất của biến cố A: P(A) = 28/30

#hoctot

NV
25 tháng 4

Gọi giá ban đầu của 1 đôi giày là x (ngàn đồng) với x>0

Số tiền anh phải trả cho đôi thứ hai là: \(x.\left(100\%-30\%\right)=0,7x\) (ngàn đồng)

Số tiền anh phải trả cho đôi thứ 3 là: \(\dfrac{x}{2}=0,5x\) (ngàn đồng)

Tổng số tiền anh phải trả cho cả 3 đôi giày là:

\(x+0,7x+0,5x=2,2x\) (ngàn đồng)

Do anh phải trả tổng cộng 1320 ngàn đồng nên ta có pt:

\(2,2x=1320\)

\(\Leftrightarrow x=600\) (ngàn đồng) hay \(600000\) đồng

25 tháng 4

12/5 - 3/5 - 5/8

= 12/5 - 1

= 7/5

25 tháng 4

  \(\dfrac{12}{5}\) - \(\dfrac{5}{8}\) - \(\dfrac{3}{8}\)

\(\dfrac{12}{5}\) - (\(\dfrac{5}{8}\) + \(\dfrac{3}{8}\))

\(\dfrac{12}{5}\) - 1

\(\dfrac{12}{5}\) - \(\dfrac{5}{5}\)

\(\dfrac{7}{5}\)

25 tháng 4

giúp mình nhé vì mình đang gấp

 

(177-96+21): x = 6

102 : x = 6

         x = 102 : 6

         x = 17

25 tháng 4

Do 38,1 < x < 39,1 nên x = 39

NV
25 tháng 4

Do đi 10km phải trả 30000, thay vào hàm số ta được:

\(30000x+b=10\) (1)

Do đi 15km phải trả 40000 đồng, thay vào hàm số ta được:

\(40000x+b=15\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}30000a+b=10\\40000a+b=15\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2000}\\b=-5\end{matrix}\right.\)

NV
25 tháng 4

Do số đo 3 góc tỉ lệ với 1,2,3 nên ta có: 

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

Theo tính chất tổng 3 góc trong tam giác:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\dfrac{180^0}{6}=30^0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=1.30^0=30^0\\\widehat{B}=2.30^0=60^0\\\widehat{C}=3.30^0=90^0\end{matrix}\right.\)

25 tháng 4

Trong các biến cố sau. biến cố sau của em đâu?