K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Tập tính làm tổ.

- Là động vật biến nhiệt

22 tháng 2 2022

 Đặc điểm về đời sống của chim bồ câu là:

+ Sống trên cây và bay giỏ.

+ Ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.

22 tháng 2 2022

 Ông lão đánh cá và con cá vàng  là một truyện cổ tích nổi tiếng của nước Nga và của thế giới. Người đọc dành tình cảm yêu mến, cảm thông với ông lão và vô cùng bất bình, căm giận bởi sự tham lam và bội bạc của mụ vợ. Trước hết, mụ là con người hết sức tham lam. Ông lão là ân nhân của con cá vàng tuy nhiên ông không hề đòi hỏi sự đền đáp nào, điều đó xuất phát từ tấm lòng nhân hậu, vị tha của ông. Tuy nhiên, mụ vợ đã quát mắng lão và có những đòi hỏi về vật chất, danh vọng với con cá vàng. Từ những đồ dùng vật chất như chiếc máng lợn mới đến ngôi nhà rộng, rồi mụ muốn trở thành nữ hoàng và Long Vương ngự trên mặt biển để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ. Lòng tham của mụ ngày càng tăng lên, đó là những đòi hỏi quá đáng, vượt qua mọi giới hạn. Biển xanh từ nổi sóng đến nổi sóng dữ dội, mù mịt, ầm ầm như thể hiện thái độ căm phẫn với sự tham lam vô độ của mụ. Không những vậy, mụ vợ còn là người hết sức bội bạc. Cá vàng là “ân nhân” đã cho mụ một cuộc sống sung túc, đầy đủ nhưng mụ vẫn muốn cá phải hầu hạ, làm theo những ham muốn của mình. Còn ông lão, người chồng đã gắn bó từ những ngày nghèo khó nhưng mụ cũng đối xử không ra gì: mắng mỏ, quát nạt bắt lão quét dọn chuồng ngựa, tát lão và khi trở thành nữ hoàng đã đuổi ông lão đi. Vì lòng tham đã khiến mụ mù quáng, đánh mất lương tri, quên đi hết tình nghĩa vợ chồng. Kết cục, vì sự tham lam vô độ và bội bạc mà mụ vợ đã tự để mất đi những cơ hội, những của cải mà cá vàng ban tặng. Mụ trở về với túp lều rách nát và chiếc máng sứt mẻ, đó như hình phạt đích đáng dành cho con người xấu xa. Truyện là bài học sâu sắc, khuyên răn con người đừng vì những ước mơ ngông cồng về danh vọng, tiền tài mà đánh mất chính mình và mất đi cả những người yêu thương.
sai sot gi noi minh :b

22 tháng 2 2022

hỏi cô giáo í

22 tháng 2 2022

Sinh học nghiên cứu về cách cuộc sống tiến hóa, tồn tại và thay đổi. Sinh học cung cấp kiến ​​thức về sự tương tác của tế bào với các cơ quan và sinh vật, môi trường và hệ sinh thái. Sinh học dạy cách các cơ quan và hệ thống khác nhau hoạt động trên cơ thể con người và cách mọi thứ được kết nối trong cơ thể chúng ta

Đgiá đúng cho mình ^^

22 tháng 2 2022

Trên thực tế, bề mặt Mặt trời không quá nóng như mọi người tưởng tượng, theo nhiều nghiên cứu, nhiệt độ ở đó vào khoảng 5.537 độ C hoặc 5.700 độ C (theo nhiều tài liệu khác). Vì vậy, lõi Trái đất (6.000 độ C ±500) nóng lên trên bề mặt Mặt trời (5.500-5.700 độ C).

HT

22 tháng 2 2022

6000c

22 tháng 2 2022

\(nH2SO4 = 0,5.0,1 = 0,05 mol\)

\(a) PTHH:\)

\(Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O\)

\(MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O\)

\(ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O\)

b) Theo các \(PTHH: nH2O = nH2SO4 = 0,05 mol\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

\(m oxit + mH2SO4 = m muối + mH2O\)

\(=> 2,81 + 0,05.98 = m muối + 0,05.18\)

\(=> m muối = 6,81 gam\)

21 tháng 2 2022

  - Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

   - Thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/ lứa, trứng có vỏ đá vôi.

   - Trứng được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

21 tháng 2 2022
  • Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.
  • Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi
  • Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
 

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Khái niệm

Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân.

Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân.

Cơ sở tế bào học

Nguyên phân

Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

Đặc điểm di truyền

- Không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh.

- Cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ

- Đời con giống hệt cơ thể mẹ ban đầu.

- Không đa dạng di truyền.

- Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau.

- Các loại giao tử này được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.

- Có sự đa dạng di truyền.

Ý nghĩa

→ Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.

→ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

21 tháng 2 2022
  • 4Hải âu
  • 5Họ Chim nhiệt đới
  • 6Họ Bồ nông
  • 7Họ Chim điên
  • 8Họ Cốc
  • 9Họ Chim cổ rắn
  • 10Họ Cốc biển
  • 11Họ Diệc
  • 12Họ Cò quăm
  • 13Họ Hạc
  • 14Họ Vịt
  • 15Họ Ưng biển (Ó cá)
  • 16Họ Ưng
  • 17Họ Cắt
  • 18Họ Trĩ
  • 19Họ Sếu
  • 20Họ Gà nước
  • 21Họ Chân bơi
  • 22Họ Ô tác
  • 23Họ Cun cút
  • 24Họ Gà lôi nước
  • 25Họ Nhát hoa
  • 26Họ Cà kheo
  • 27Họ Burin
  • 28Họ Dô nách
  • 29Họ Choi choi
  • 30Họ Dẽ
  • 31Họ Mòng biển
  • 32Nhàn
  • 33Họ Bồ câu
  • 34Họ Vẹt
  • 35Họ Cu cu
  • 36Họ Cú lợn
  • 37Họ Cú mèo
  • 38Họ Cú muỗi mỏ quặp
  • 39Họ Cú muỗi
  • 40Họ Yến
  • 41Họ Yến mào
  • 42Họ Nuốc
  • 43Họ Bồng chanh (Sả, Bói cá)
  • 44Họ Trảu
  • 45Họ Sả rừng (họ Trả)
  • 46Họ Đầu rìu
  • 47Họ Hồng hoàng
  • 48Họ Cu rốc
  • 49Họ Gõ kiến
  • 50Họ Mỏ rộng
  • 51Họ Đuôi cụt
  • 52Họ Sơn ca
  • 53Họ Nhạn
  • 54Họ Chìa vôi
  • 55Họ Phường chèo
  • 56Họ Chào mào
  • 57Họ Chim xanh
  • 58Họ Chim nghệ
  • 59Họ Lội suối
  • 60Họ Hoét
  • 61Họ Chiền chiện
  • 62Họ Lâm oanh (Chim chích)
  • 63Họ Đớp ruồi (Họ Chích chòe)
  • 64Họ Rẻ quạt
  • 65Họ Chim thiên đường
  • 66Họ Bách thanh lưng nâu
  • 67Họ Họa mi (họ Khướu)
  • 68Khướu mỏ dẹt
  • 69Họ Bạc má đuôi dài
  • 70Họ Chích bụng vàng
  • 71Họ Bạc má
  • 72Họ Trèo cây
  • 73Họ Đuôi cứng
  • 74Họ Hút mật
  • 75Họ Chim sâu
  • 76Họ Vành khuyên
  • 77Họ Vàng anh
  • 78Họ Chim lam
  • 79Họ Bách thanh
  • 80Họ Phường chèo nâu
  • 81Họ Chèo bẻo
  • 82Họ Nhạn rừng
  • 83Họ Quạ
  • 84Họ Sáo
  • 85Họ Rồng rộc
  • 86Họ Chim di
  • 87Họ Sẻ
  • 88Họ Sẻ đồng
  • 89Họ Sẻ thông mik chỉ tìm đc từng này thui,k mik nha
  •  
21 tháng 2 2022

- Chim sẻ

- Chim chào mào

- Chim bồ câu

- Chim ưng

- Đại bàng

- Chim gõ kiến

- Chim lợn

- Chim cánh cụt

- Cú mèo

 - Chim Sơn Ca

- Chim Họa Mi 

- Chim Chích Chòe

- Vẹt

- Chim Vàng Anh 

- Chim Sáo

- Chim Khướu

- Chim Cu Gáy

- Chim Khuyên

- Chim Yến Phụng 

- Chim Chìa Vôi

- Quạ

- Chim hải âu

- Chim hồng hạc

- Chim cổ rắn phương đông, điên điển

- Diệc xám 
 - Diệc 
- Diệc lửa 
- Cò ngàng lớn 
- Cò ngàng nhỏ
- Cò trắng Egretta 
- Cò Trung Quốc 
- Cò bạch hay diệc đen 
- Sếu cổ trắng 
 - Sếu xám 

- Cun cút nhỏ 

- Te mào

- Nhàn nâu 

- Bồ câu nâu 

- Cú lợn lưng xám

- Cú lửa 

- Yến mào

       EM CHỈ BIẾT ĐƯỢC NHIÊU ĐÓ , MONG ANH T  I   C  K  CHO 

                             THANKS

21 tháng 2 2022

con gà 

21 tháng 2 2022

Gà nhé

HT

hống nóng

Cần uống nhiều nước, ăn thức ăn nhiều vitamin, hoa quả để bù lượng nước thoát ra ngoài qua mô hôi. Cần đội mũ nón khi đi đường, khi lao động. Mặc quần áo rộng thoáng mát. Bố trí nhà cửa thoáng mát, sử dụng các phương tiện chống nóng.

Phương pháp phòng chống lạnh

– Ăn uống đủ các chất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng. Ăn nhiều thức ăn ấm, hạn chế ăn đồ ăn lạnh;Tránh uống rượu bia trước khi ra ngoài trời lạnh để tránh nguy cơ bị trúng gió, cảm lạnh. – Rèn luyện sức khỏe, vệ sinh cá nhân hàng ngày nhưng phải ở nơi kín gió và có thiết bị sưởi ấm để tránh nhiễm lạnh.

21 tháng 2 2022

II. Phương pháp phòng chống nónglạnh

Cần ăn nhiều và ăn thức ăn nóng, chứa nhiều lipit hơn để đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.

Cần mặc ấm, giữa ấm chân, cổ, ngực.

Bố trí nhà cừa kín gió, trang bị thêm chăn, lò sưởi, quần áo ấm …