Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\dfrac{x-3}{3}=\dfrac{2x+1}{5}\)
=>\(3\left(2x+1\right)=5\left(x-3\right)\)
=>6x+3=5x-15
=>6x-5x=-3-15
=>x=-18
b: \(\dfrac{x+1}{22}=\dfrac{6}{x}\)(ĐKXĐ: \(x\ne0\))
=>\(x\left(x+1\right)=6\cdot22\)
=>\(x^2+x-132=0\)
=>(x+12)(x-11)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+12=0\\x-11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-12\left(nhận\right)\\x=11\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
c: \(\dfrac{2x-1}{2}=\dfrac{5}{x}\)(ĐKXĐ: \(x\ne0\))
=>\(x\left(2x-1\right)=5\cdot2\)
=>\(2x^2-x-10=0\)
=>\(2x^2-5x+4x-10=0\)
=>x(2x-5)+2(2x-5)=0
=>(2x-5)(x+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\left(nhận\right)\\x=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
a) \(\dfrac{x-3}{3}=\dfrac{2x+1}{5}\\ \Rightarrow5\left(x-3\right)=3\left(2x+1\right)\\ \Rightarrow5x-15=6x+3\\ \Rightarrow6x-5x=-15-3\\ \Rightarrow x=-18\)
b) \(\dfrac{x+1}{22}=\dfrac{6}{x}\left(x\ne0\right)\\ \Rightarrow x\left(x+1\right)=6.22\\ \Rightarrow x^2+x=132\\ \Rightarrow x^2+x-132=0\\ \Rightarrow\left(x^2+12x\right)-\left(11x+132\right)=0\\ \Rightarrow x\left(x+12\right)-11\left(x+12\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+12\right)\left(x-11\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+12=0\\x-11=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-12\\x=11\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)
c) \(\dfrac{2x-1}{2}=\dfrac{5}{x}\left(x\ne0\right)\\ \Rightarrow x\left(2x-1\right)=2.5\\ \Rightarrow2x^2-x-10=0\\ \Rightarrow\left(2x^2+4x\right)-\left(5x+10\right)=0\\ \Rightarrow2x\left(x+2\right)-5\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(2x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)
a: x-y=2(x+y)
=>x-y=2x+2y
=>-x=3y
\(x-y=x:y\)
=>\(-3y-y=\dfrac{-3y}{y}=-3\)
=>\(y=\dfrac{3}{4}\)
=>\(x=-3y=-\dfrac{9}{4}\)
b) \(x+y=xy=\dfrac{x}{y}\)
Ta có: \(xy=\dfrac{x}{y}\Rightarrow xy^2=x\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\pm1\)
\(y=1\Rightarrow x+1=1\cdot x\Rightarrow1=0\) (vô lý)
\(y=-1\Rightarrow x+\left(-1\right)=\left(-1\right)\cdot x\)
\(\Rightarrow x-1=-x\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy: ...
\(\dfrac{1}{5^2}< \dfrac{1}{4\cdot5}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{1}{6^2}< \dfrac{1}{5\cdot6}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)
...
\(\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99\cdot100}=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
=>\(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{1}{5^2}>\dfrac{1}{5\cdot6}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{1}{6^2}>\dfrac{1}{6\cdot7}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)
...
\(\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{100\cdot101}=\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)
=>\(\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{5}\)
mà 1/5>1/6
nên \(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{6}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{6}< \dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{4}\)
+, Với \(a=0;b\ne c\ne0\), khi đó:
\(0^2=b^5-b^4c\)
\(\Rightarrow b^4\left(b-c\right)=0\)
\(\Rightarrow b-c=0\) (vì \(b\ne0\))
\(\Rightarrow b=c\) (loại)
+, Với \(b=0;a\ne c\ne0\), khi đó:
\(a^2=0^5-0^4.c\)
\(\Rightarrow a^2=0\Rightarrow a=0\) (loại)
+, Với \(c=0;a\ne b\ne0\), khi đó:
\(a^2=b^5-b^4.0\)
\(\Rightarrow a^2=b^5\)
Mà trong ba số a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số bằng 0 nên ta có các TH sau:
*) Nếu \(a>0;b< 0\) thì:
\(a^2>0;b^5< 0\Rightarrow a^2\ne b^5\) (loại)
*) Nếu \(a< 0;b>0\Rightarrow a^2>0;b^5>0\) (tm)
Vậy số 0 là c; số dương là b; số âm là a.
Áp dụng được luôn nha bạn, tại nếu đã là định lí được ghi rõ trong SGK thì được áp dụng thoải mái
Cái này là sử dụng luôn em ơi, còn việc chứng minh là nằm trên lí thuyết của bài giảng rồi em.
Thực hiện phép tính sau :
\(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{2}\right)^2+2\dfrac{1}{5}:\dfrac{-22}{15}\)
\(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{2}\right)^2+2\dfrac{1}{5}:\dfrac{-22}{15}\)
\(=\left(\dfrac{4}{10}-\dfrac{5}{10}\right)^2+\dfrac{11}{5}\cdot\dfrac{-15}{22}\)
\(=\dfrac{1}{100}+\dfrac{-3}{2}=\dfrac{1}{100}-\dfrac{150}{100}=-\dfrac{149}{100}\)
Gọi số đó có dạng: \(\overline{abc}\)
Khi thêm số 1 vào đằng trước số đó thì ta được số: \(\overline{1abc}\)
Khi thêm số 1 vào đằng sau số đó thì ta được số: \(\overline{abc1}\)
Mà số được thêm số 1 vào đằng sau lớn hơn số được thêm số 1 vào đằng trước 1107 đơn vị nên ta có:
\(\overline{abc1}-\overline{1abc}=1107\)
\(\left(\overline{abc}\cdot10+1\right)-\left(1000+\overline{abc}\right)=1107\)
\(\overline{abc}\cdot10+1-1000+\overline{abc}=1107\)
\(9\cdot\overline{abc}-999=1107\)
\(9\cdot\overline{abc}=1107+999=2106\)
\(\overline{abc}=\dfrac{2106}{9}\)
\(\overline{abc}=234\)
Vậy: ..
tk
TH1: a là dương; b là số âm; c là 0
Ta có: 𝑎2>0a2>0
⇒𝑏5−𝑏4𝑐=𝑏5−𝑏4.0=𝑏5−0=𝑏5>0⇒b5−b4c=b5−b4.0=b5−0=b5>0
⇒𝑎2=𝑏5⇒a2=b5 (vô lí)
TH2: a là 1 số âm, b là số dương, c là số 0
Ta có: 𝑎2>0a2>0
⇒𝑏5−𝑏4𝑐=𝑏5>0⇒b5−b4c=b5>0
⇒𝑎2=𝑏5⇒a2=b5 (thỏa mãn)
Vậy trong 3 số a là số âm, b là số dương, c là số 0
tk ạ
TH1: a là dương; b là số âm; c là 0
Ta có: 𝑎2>0a2>0
⇒𝑏5−𝑏4𝑐=𝑏5−𝑏4.0=𝑏5−0=𝑏5>0⇒b5−b4c=b5−b4.0=b5−0=b5>0
⇒𝑎2=𝑏5⇒a2=b5 (vô lí)
TH2: a là 1 số âm, b là số dương, c là số 0
Ta có: 𝑎2>0a2>0
⇒𝑏5−𝑏4𝑐=𝑏5>0⇒b5−b4c=b5>0
⇒𝑎2=𝑏5⇒a2=b5 (thỏa mãn)
Vậy trong 3 số a là số âm, b là số dương, c là số 0