Rút gọn các đơn thức sau và cho biết bậc của đơn thức theo từng biến và bậc của đa thức
\(\left(20x\right).\left(xy^2\right).\frac{1}{5}xy^3z^3\)
GẤP Ạ !!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có BH, CH lần lượt là hình chiếu của đường xiên AB, AC trên đường thẳng BC và AB < AC (gt).
=> BH < CH (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Mặt khác BH, CH lần lượt là hình chiếu của đường xiên BM, CM trên đường thẳng BC và BH < CH.
=> BM < CM (quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên).
b) (widehat {DMH} > widehat {BHM} = 90^circ (widehat {DMH}) là góc ngoài của tam giác BMH)
∆DMH có (widehat {DMH}) tù =>(widehat {DMH}) là góc lớn nhất trong ba góc
=> DH là cạnh lớn nhất trong ba cạnh (quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác)
Vậy DM < DH.
a) Ta có BH, CH lần lượt là hình chiếu của đường xiên AB, AC trên đường thẳng BC và AB < AC (gt).
=> BH < CH (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Mặt khác BH, CH lần lượt là hình chiếu của đường xiên BM, CM trên đường thẳng BC và BH < CH.
=> BM < CM (quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên).
b) \(\widehat{DMH}\) > \(\widehat{BMH}\) = \(90^0\)(\(\widehat{DMH}\) là góc ngoài của tam giác BMH)
∆DMH có \(\widehat{DMH}\) tù =>\(\widehat{DMH}\) là góc lớn nhất trong ba góc
=> DH là cạnh lớn nhất trong ba cạnh (quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác)
Vậy DM < DH
a) Ta có BH, CH lần lượt là hình chiếu của đường xiên AB, AC trên đường thẳng BC và AB < AC (gt).
=> BH < CH (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Mặt khác BH, CH lần lượt là hình chiếu của đường xiên BM, CM trên đường thẳng BC và BH < CH.
=> BM < CM (quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên).
b)\(\widehat{DMH}>\widehat{BHM}=90^0\) (\(\widehat{DMH}\) là góc ngoài của tam giác BMH)
∆DMH có \(\widehat{DMH}\) tù \(\Rightarrow\)\(\widehat{DMH}\) là góc lớn nhất trong ba góc
=> DH là cạnh lớn nhất trong ba cạnh (quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác)
Vậy DM < DH.
Đường trung tuyến:
Giải thích các bước giải:
Trình bày các bước vẽ tam giác ABC với trọng tâm G và 3 đường trung tuyến.
Bước 1: Vẽ tam giác ABC.
Bước 2: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng BC, đặt tên điểm này là D.
Bước 3: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB, đặt tên điểm này là E.
Bước 4: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AC, đặt tên điểm này là F.
Bước 5: Vẽ trung tuyến AD.
Bước 6: Vẽ trung tuyến BE.
Bước 7: Vẽ trung tuyến CF.
Bước 8: Vẽ giao điểm của AD; BE và CF, đặt tên giao điểm này là G.
Tia phân giác:
cách vẽ phân giác đơn giản nhất: VD vẽ phân giác của xOy: đặt 1 cạnh thước kẻ 20 cm trùng vào Ox rồi vẽ đthẳng // Ox. tương tự vẽ đthẳng //Oy. Đthẳng nối O với giao điểm của 2 đt đó chính là phân giác.
Đường cao của tam giác:
Trong hình học, đường cao của một tam giác là đoạn thẳng kẻ từ một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện. Cạnh đối diện này được gọi là đáy ứng với đường cao. Giao điểm của đường cao và đáy được gọi là chân của đường cao. Độ dài của đường cao là khoảng cách giữa đỉnh và đáy.
HT và k nha
a, Theo bài ra ta đc :
A + B = 4x5−7y2+2xy−x−5y−14−6x5−2y2+3x−15y+64x5−7y2+2xy−x−5y−14−6x5−2y2+3x−15y+6
\(=−2x5−9y2+2xy+2x−26y5+234=−2x5−9y2+2xy+2x−26y5+234\)
\(A - B = 4x5−7y2+2xy−x−5y−14+6x5+2y2−3x+15y−64x5−7y2+2xy−x−5y−14+6x5+2y2−3x+15y−6\)
=10x5−5y2+2xy−4x−24y5−254=10x5−5y2+2xy−4x−24y5−254
Thay x=2 , y=-1 voà bt x-2y ta đc :
2-2.(-1)
=2-(-2)
=4
HT
thay \(x=2;y=-1\) vào \(x-2y\) ta được:
\(x-2y=2-2.\left(-1\right)\)
\(=4\)
`Answer:`
`x/y=5/7`
`=>k=x/5=y/7`
`=>x=5k;y=7k`
`=>C=\frac{5.5k-7k}{3.5k-2.7k}`
`=>C=\frac{25k-7k}{15k-14k}`
`=>C=\frac{k.(25-7)}{k.(15-14)}`
`=>C=18`
\(=4x^3y^5z^3\) bậc của đơn thức này là:11
HT
Ta có đơn thức:
\(\left(20x\right).\left(xy^2\right).\frac{1}{5}\)\(xy^3z^3\)
\(=\left(20.\frac{1}{5}\right)\left(xxx\right)\left(y^3y^3\right)z^3\)
\(=4x^3y^5z^3\)
+ Hệ số : \(4\)
+ Phần biến : \(x^3y^5z^3\)
+ Bậc của đa thức : \(3+5+3=11\)