tỉ lệ thức là j cho ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A=a,b(c)
10A = ab,(c)
100A = abc,(c)
100A- 10A = abc,(c) - ab,(c ) = 100a + 10b + c + 0,(c) - 10a - b - 0,(c)
= 90a + 9b
=> 90A = 9 0a + 9b +c
=> A = \(\frac{90a+9b+c}{90}\)
B A O C D 80* t t' 1 2 3 4
a) Vì góc AOC kề bù với góc AOB => OC và OB là 2 tia đối nhau và góc AOC + AOB = 1800
Vì góc BOD và AOB là 2 tia đối nhau => OA và OD là 2 tia đối nhau và góc BOD + AOB = 180o
=> góc AOC = BOD
Góc AOC và BOD có OA là tia đối của tia OD; OC là tia đối của tia OB; góc AOC = BOD
=> góc AOC và BOD là 2 góc đối đỉnh
b) gọi Ot là tia p/g của góc BOD => góc O1 = O2 = góc BOD/2
Gọi Ot' là tia đối của tia Ot có OB là tia đối của tia OC => góc O1 = O4 (đối đỉnh)
Tia OD là tia đối của tia OA => góc O2 = O3 (đối đỉnh)
=> O3 = O4 = BOD/2 = AOC /2 => Ot' là tia phân giác của góc AOC
Mà Ot và Ot' đối nhau tức là chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng
=> điều phải chứng minh
a) Vì góc AOC kề bù với góc AOB => OC và OB là 2 tia đối nhau và góc AOC + AOB = 1800
Vì góc BOD và AOB là 2 tia đối nhau => OA và OD là 2 tia đối nhau và góc BOD + AOB = 180o
=> góc AOC = BOD
Góc AOC và BOD có OA là tia đối của tia OD; OC là tia đối của tia OB; góc AOC = BOD
=> góc AOC và BOD là 2 góc đối đỉnh
b) gọi Ot là tia p/g của góc BOD => góc O1 = O2 = góc BOD/2
Gọi Ot' là tia đối của tia Ot có OB là tia đối của tia OC => góc O1 = O4 (đối đỉnh)
Tia OD là tia đối của tia OA => góc O2 = O3 (đối đỉnh)
=> O3 = O4 = BOD/2 = AOC /2 => Ot' là tia phân giác của góc AOC
Mà Ot và Ot' đối nhau tức là chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng
=> điều phải chứng minh
a)Ta có: 26 đồng dư với 1(mod 9)
=> (26)16 đồng dư với 116(mod 9)
=> 296 đồng dư với 1(mod 9)
=> 296.24 đồng dư với 1.24(mod 9)
=> 2100 đồng dư với 24(mod 9)
=> 2100 đồng dư với 16(mod 9)
mà 16 đồng dư với 7(mod 9)
=> 2100 đồng dư với 7(mod 9)
=> 2100:9(dư 7)
Tích (a2 - 1). (a2 - 4).(a2 - 71). (a2 - 10) < 0
=> trong 2 số trên có 3 dương và 1 số âm hoặc 1 số dương và 3 số âm
Nhận xét: -1 > -4 > -10 > -71 nên a2 - 1 > a2 - 4 > a2 - 10 > a2 - 71. Do vậy
+) Trường hợp: 3 số dương và 2 số âm => a2 - 1 > a2 - 4 > a2 - 10 >0 > a2 - 71
=> a2 > 10 và a2 < 71 => 10 < a2 < 71. Mà a nguyên nên a2 = 16; 25; 36; 49;
=> a \(\in\) {4;-4;5;-5;6;-6;7;-7}
+) Trường hợp: 1 số dương và 3 số âm => a2 - 1 >0 > a2 - 4 > a2 - 10 > a2 - 71
=> a2 > 1 và a2 < 4
=> 1 < a2 < 4 mà a nguyên nên a2 không có giá trị nào thỏa mãn
Vậy a \(\in\) {4;-4;5;-5;6;-6;7;-7}
a b c A B K H 1 2 3 4 1 2 3 4
các đường thẳng và góc được biểu diễn trên hình vẽ:
Kẻ AH; BK vuông góc với đường thẳng a; b
Xét tam giác vuông ABH có: B2 + BAH = 90o
lại có góc BAH + A4 = 90o (do AH vuông góc với a)
=> góc A4 = B2 ; 2 góc này ở vị trí SLT
Ta có góc A2 = A4 ( đối đỉnh) => góc A2 = B2 ; 2 góc này ở vị trí đồng vị
Ta có góc A2 + A1 = 180o ( 2 góc kề bù)
=> góc B2 + A1 = 180o => chúng bù nhau
+) Từ 1 cặp góc SLT bằng nhau A4 = B2 ta suy ra được các cặp góc SLt ; đồng vị còn lại bằng nhau, trong cùng phía bù nhau ( bạn có thể xem ở mục Hình học lớp 7, đã có câu hỏi này)
a) Đặt 2 x - 15 = t
TA có :
\(t^5=t^3\) => \(t^5-t^3=0\Leftrightarrow t^3\left(t^2-1\right)=0\)
=> t^3 = 0 hoặc t^2 - 1 = 0
=> t =0 hoặc t^2 = 1
=> t = 0 hoặc t = 1 hoặc t = -1
(+) t = 0 => 2x - 15 = 0 => x = 15/2
(+) 2x- 15 = 1 => 2x = 16 => x = 8
(+) 2x- 1 5 = -1 => 2x = 14 => x = 7
b) x^2 < 5
=> x < \(\sqrt{5}\approx2,2\)
Vì x thuộc N => x = { 0;1;2)
a) (2x-15)5 = (2x - 15)3
=> 2x - 15 = 1; 2x - 15 = - 1 ; 2x - 15 = 0
TH1: 2x - 15 = 1
=> 2x = 15 + 1= 16 (chọn vì là STN)
x = 16 : 2 = 8
TH2: 2x - 15 = - 1
2x = -1 + 15 = 14
=> x = 14 : 2 = 7 (chọn vì là STN)
TH2: 2x - 15 = 0
2x = 0 + 15 = 15
=> x = 15: 2 = 7,5 (loai vì là số thập phân)
=> x = 7 ; hoặc x = 8
a) Xét tam giác OCB và OAD có: OC = OA; góc BOC chung; OB = OD
=> tam giác OCB = OAD (c-g-c)
=> AD = BC ( 2 cạnh t.ư)
b) Trong tam giác ECD có: góc ECD = 180o - CDE - CED
góc EAB = 180o - ABE - AEB
Mà góc ABE = CDE (do tam giác OCB = OAD) và góc CED = AEB (đối đỉnh)
=> góc ECD = EAB
ta có: AB = OB - OA ; CD = OD - OC mà OB = OD; OA = OC nên AB = CD
Xét tam giác ECD và EAB có: góc ECD = EAB ; CD = AB ; góc CDE = ABE
=> tam giác ECD = EAB
=> ED = EB lại có OE chung; OD = OB
=> tam giác AED = AEB (c - c- c)
=> góc DOE = BOE => OE là p/g của góc BOD
A b C D e x
Kẻ Cx // Ab => góc CAb = ACx = 50o (2 góc so le trong)
=> góc xCD = ACD - ACx = 110o - 50o = 60o
=> góc xCD = CDe mà 2 góc này ở vị trí So le trong => Cx // De mà Cx // Ab=> Ab //De
a) Áp dụng công thức : 13 + 23 + ..+ n3 = \(\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right)^2\)
=> 13 + 23 + ...+ 103 = (10.11/2)2 = 552
=> (x+1)2 = 552 => x+ 1 = 55 (do x thuộc N)
=> x = 54
b) Dãy số 1;3;..;99 có (99-1): 2 + 1 = 50 số
1+2+3+...+99 = (1+99).50 : 2 = 502
=> (x - 2)2 = 502 => x - 2 = 50 => x = 52
vậy...
là đẳng thức của 2 tỉ số a/b và b/d
vd: a/b=c/d
Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai số
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ti-le-thuc-e449.html#ixzz3hxAck3LN