K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta phân tích từng bước:

- Trong số 10 ngày mà Hương đưa ra, từ ngày 14 đến 19 hàng tháng, ngày 18 và 19 chỉ xuất hiện một lần. Nếu sinh nhật của cô ấy vào hai ngày này thì chắc chắn Lan đã đoán ra ngay đáp án => loại đáp án chứa ngày 18 và 19

- Nếu Hương nói với Tuyết tháng sinh của cô ấy là tháng 5 hoặc tháng 6 thì sinh nhật của Hương có thể là ngày 19/5 hoặc 18/6 thì Lan sẽ biết ngay đáp án. Nhưng Tuyết khẳng định Lan không biết => Hương nói với Tuyết tháng sinh của cô ấy là tháng 7 hoặc tháng 8. Ta tiếp loại ngày 15/5, 16/5 và 17/6.

- Trong số những ngày còn lại, từ ngày 15 đến 17 của tháng 7 hoặc tháng 8, ngày 14 xuất hiện hai lần.

- Nếu Hương nói với Lan sinh nhật của cô ấy vào ngày 14 thì cậu không thể biết đáp án => loại tiếp ngày 14/7 và 14/8.

- Còn lại 3 ngày: 16/7, 15/8 và 17/8.

Sau câu nói của Lan, Tuyết cũng biết đáp án. Nếu Hương nói với Tuyết sinh nhật của cô vào tháng 8 thì Tuyết không biết vì có đến hai ngày trong tháng 8.

=> Hương chỉ có thể sinh tháng 7 và cụ thể là 16/7

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`471 + 43 + 29 + 57`

`= (471 + 29) + (43+57)`

`= 500 + 100`

`= 600`

4 tháng 7 2023

471+43+29+57

= (471+29)+(43+57)

=500+100

=600

Chúc bn hok tốt!!!

4 tháng 7 2023

loading...

Theo như nội dung mà em hỏi, cô đã kiểm tra lại phần bài giảng thì thấy rằng: Vì em đã được học phép cộng trong bài giảng trước đó nên bài giảng này giáo viên có quyền cho phép cộng vào để luyện tập là đúng, trong trường hợp chưa được học mà lại cho vào bài giảng thì mới không đạt chuẩn em nhé. Thân mếm cảm ơn các ý kiến thắc mắc của các em, trên đây cô đã giúp em hiểu rõ vấn đề rồi nhé. Và em cần nhớ rằng khi đi thi trong bài thi người ta có quyền ra các dạng bài mà kiến thức cũ trước đó em đã được học, chứ không chỉ có mỗi kiến thức mới vừa học em nha. 

4 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}\times\dfrac{4}{5}\times100\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{100}{1}\)

\(=\dfrac{1\times2\times3\times4\times100}{2\times3\times4\times5\times1}\)

\(=\dfrac{100}{5}\)

\(=20\)

3 tháng 7 2023

C nhé

3 tháng 7 2023

Tick cho mình nhé 🥺

6 tháng 7 2023

ok khá đẹp

13 tháng 7 2023

Hình đâu đẹp dữ

2 tháng 7 2023

1 giờ 1 máy bơm hút được:

1:18:5 = \(\dfrac{1}{90}\) (hồ nước)

Trong 10 giờ 1 máy bơm hút được:

\(\dfrac{1}{90}\) \(\times\) 10 = \(\dfrac{1}{9}\) (hồ nước)

Để hút hết hồ nước trong 10 giờ cần số máy bơm là:

1: \(\dfrac{1}{9}\) = 9 (máy bơm)

Số máy bơm cần bổ sung thêm là:

9 - 5 = 4 (máy bơm)

Đáp số:  4 máy bơm

2 tháng 7 2023

1 tuần = 7 ngày

1 người xây xong bức tường cần: 10 \(\times\) 14 = 140 (ngày)

Muốn xây bức tường trong 7 ngày thì cần:

\(\times\) \(140:7\) = 20 (người)

Đáp số: 20 người

 

2 tháng 7 2023

21 ngày gấp 7 ngày số lần là:

21 : 7 = 3 (lần)

Trong 21 ngày đội đó trồng được số cây là:

1000 \(\times\) 3 = 3 000 (cây)

Đáp số: 3 000 cây 

 

2 tháng 7 2023

Số có 5 chữ số có dạng: \(\overline{abcde}\)

Trong đó:

\(a\) có 9 cách chọn

\(b\) có 10 cách chọn

\(c\) có 10 cách chọn

\(d\) có 10 cách chọn

\(e\) có 1 cách chọn

Số các số có 5 chữ số có chữ số tận cùng bằng 9 là:

\(\times\) 10 \(\times\)10 \(\times\) 10 \(\times\) 1 = 9000(số)

Đáp số: 9000 số