K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2015

Ta thấy: Góc ADC là góc ngoài đỉnh D của tam giác ABD

=>góc ADC=góc DAB+góc DBA=góc DAB+góc B

Góc ADB là góc ngoài đỉnh D của tam giác ACD

=>góc ADB=góc DAC+góc DCA=góc DAC+góc C

Vì AD là tia phân giác của góc CAB

=>góc DAB=góc DAC

Theo đề bài ta thấy:

góc B-góc C=20 độ

=>(góc B+góc DAB)-(góc C+ góc DAC)=20 độ

=>góc ADC-góc ADB=20 độ.

Vì 2 góc ADC và ADB là 2 góc kề bù.

=>góc ADC+góc ADB=180 độ.

=>góc ADC=(180+20):2=100(độ)

    góc ADB=180-100=80(độ)

Vậy góc ADC=100 độ

    góc ADB=80 độ.

13 tháng 8 2015

\(\left(\frac{1}{5}\right)^5.5^5=\left(\frac{1}{5}.5\right)^5=1^5=1\)

13 tháng 8 2015

1                                        

13 tháng 8 2015

Giả sử n = a. b (1 < a, b < n )

Nếu cả a và b đều lớn hơn căn bậc 2 của n thì n = ab > n (vô lý) như vậy phải có một thừa số không vượt quá căn bậc 2 của n hay có ước nguyên tố không vượt quá căn bậc 2 của n

Vì mk ko biết viết dấu căn bậc nên mk thay bằng chữ, mong bạn thông cảm nha !

13 tháng 8 2015
 ABCDE
ý kiến 1   41
ý kiến 2 13  
ý kiến 3  24 
ý kiến 4 2  4
Ý kiến 55   1

Nếu E ở vị trí thứ nhất => ý kiến 4 sai vị trí của E => B phải ở vị trí thứ 2

=> ý kiến 3 sai vị trí của C => D ở vị trí thứ 4 

+) E ở vị trí thứ 1 => ý kiến 2 sai vị trí của B => C ở vị trí thứ 3

Còn lại 1 vị trí thứ 5 dành cho A 

Vậy đội A; D; C; B; E có các vị trí lần lượt là thứ 5;4;3;2;1

13 tháng 8 2015

khó quá muốn giải bài này thì rất dài đó mình ko làm đâu.

13 tháng 8 2015

\(A=\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{9}-1\right)\left(\frac{1}{16}-1\right)\left(\frac{1}{25}-1\right)....\left(\frac{1}{121}-1\right)\)

\(=\frac{-3}{4}.\frac{-8}{9}.\frac{-15}{16}.\frac{-24}{25}....\frac{-120}{121}\)

\(=\left[\left(-1\right)\left(-1\right)\left(-1\right)\left(-1\right)....\left(-1\right)\left(10\right)\text{thừa số -1 }\right].\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}...\frac{10.12}{11.11}\)

\(=\frac{1.12}{2.11}=\frac{6}{11}\)

13 tháng 8 2015

7,503 = 7 + 0,(503) = 7 + \(\frac{503}{999}\) = \(\frac{7.999+503}{999}=\frac{7496}{999}\)

6,5 = 65/10

Các ý khác tương tự nhé!

Bài của Moon Light là cũng 1 cách làm !

13 tháng 8 2015

6,5=\(\frac{65}{10}=\frac{13}{2}\)

757,987\(=\frac{757987}{1000}\)

35,(123)=\(\frac{35123-35}{999}=\frac{35088}{999}=\frac{11695}{333}\)

12,34=\(\frac{1234}{100}=\frac{617}{50}\)

83,(543)=\(\frac{83543-83}{999}=\frac{83460}{999}=\frac{27820}{333}\)

13 tháng 8 2015

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)=> \(\frac{c-d}{c}=\frac{a-b}{a}\)

13 tháng 8 2015

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau ta có :

    \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)

=> \(\frac{a-b}{c-d}=\frac{a}{c}\Rightarrow\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{c}\) ( ĐPCM) 

13 tháng 8 2015

A C B D E I F

+) Xét tam giác vuông FIC và EIC có Chung cạnh IC; góc FCI = ICE ( do CI  là p/g của góc ACB)

=> tam giác FIC = EIC ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> IF = IE      (1)

+) Xét tam giácvuông IEB và tam giác vuông IDB có: chung cạnh IB; góc IBE = IBD ( do BI là p/g của góc ABC)

=> tam giác IEB = IDB ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> IE = ID     (2)

Từ (1)(2) => IE = ID = IF

14 tháng 12 2018

Lời giải:

Giải bài 40 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 40 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hai tam giác vuông BME và CMF có

Giải bài 40 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

⇒ ΔBME = ΔCMF (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ BE = CF (hai cạnh tương ứng).

Kiến thức áp dụng

+ Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Giải bài 38 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

      ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có:

      BC = EF

      ∠B = ∠E

      ⇒ΔABC = ΔDEF