K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

Các số thập phân thỏa mãn đề bài là: 

\(1,1;1,2;1,3;1,4;1,5;1,6;1,7;1,8;1,9.\)

Vậy có \(9\) số thập phân \(x\) thỏa mãn đề bài.

25 tháng 10 2023

có 9 số thập phân có phần thập phân có 1 chữ số và 1<x<2

25 tháng 10 2023

Gọi số thứ nhất là a; thứ hai là b; thứ ba là c

Ta có: \(2a=3b=5c\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{5}{2}c\)

Mà \(a-c=36\) (vì \(2a=5c\) nên a là số lớn nhất, b là số bé nhất)

Thay \(a=\dfrac{5}{2}c\) vào \(a-c=36\), ta được:

\(\dfrac{5}{2}c-c=36\)

\(\Rightarrow c\left(\dfrac{5}{2}-1\right)=36\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}c=36\)

\(\Rightarrow c=36:\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow c=24\)

Mà \(3b=5c\)

\(\Rightarrow3b=5\times24\)

\(\Rightarrow3b=120\)

\(\Rightarrow b=120:3\)

\(\Rightarrow b=40\)

 

25 tháng 10 2023

Chú thích: 

⇒ : suy ra

\(2a=2\times a\)

...

\(\dfrac{3}{2}c=\dfrac{3}{2}\times c\)

25 tháng 10 2023

152.4 - 5,41 - 144,59

= 608 - (5,11 + 144,59)

= 608 - 150

= 558

25 tháng 10 2023

558

 

25 tháng 10 2023

a) Khi bỏ dấu phẩy thì số 0,0290 sẽ tăng 1000 lần vì:

0,0290 × 1000 = 29

b) Khi đổi chỗ chữ số 2 và chữ số 9 thì số: 0,0290 sẽ tăng thêm 0,063 vì:

0,0290 + 0,063 = 0,092

c) Khi bỏ chữ số 0 ở cuối thì số ban đầu không thay đổi vì:

0,0290 = 0,029

d) Bỏ chữ số 0 ngay bên phải dấu phẩy thì số 0,0290 tăng 10 lần vì:

0,0290 × 10 = 0,29

25 tháng 10 2023

Số bi vàng là

20-9-6=5 viên

Trường hợp lấy ra số bi nhiều nhất mà vẫn chưa được viên màu đỏ là

9 viên xanh + 5 viên vàng = 14 viên

Vậy nếu lấy 15 viên thì chắc chắn có ít nhất 1 viên màu đỏ

Nên số lần lấy (mỗi lần 5 viên) ít nhất để có 1 viên màu đỏ là

15:5=3 (lần)

25 tháng 10 2023

Tổng số viên bi xanh và vàng:

20 - 6 = 14 (viên)

Để chắc chắn lấy được 1 viên bi đỏ thì phải lấy ít nhất:

14 + 1 = 15 (viên)

Do mỗi lần lấy 5 viên nên số lần lấy là:

15 : 5 = 3 (lần)

24 tháng 10 2023

Đặt $A=\dfrac12+\dfrac14+\dfrac18+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{1024}$

$A=\dfrac12+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^{10}}$

$\dfrac12\cdot A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^5}+...+\dfrac{1}{2^{11}}$

$A-\dfrac{1}{2}A=(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^{10}})-(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^5}+...+\dfrac{1}{2^{11}})$

$\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{11}}$

$\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}\cdot(1-\dfrac{1}{2^{10}})$

$\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{10}}$

Vậy: ...

$Toru$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2023

Lời giải:
Số rau còn lại sau lần bán thứ 2: $40$ (kg) 

Số rau còn lại khi bán 5/11 lượng rau còn lại sau lần đầu là:

$40+20=60$ (kg) 

Số rau còn lại sau lần bán đầu là:

$60:(1-\frac{5}{11})=110$ (kg)

Số rau sau khi bán 1/4 là:

$110+40=150$ (kg)

Số rau người đó đem đi bán:

$150:(1-\frac{1}{4})=200$ (kg) 

 

`#3107.101107`

\(62,87+35,14+4,13+8,35+4,86+5,56\)

`= (62,87 + 4,13) + (35,14 + 4,86) + 8,35 + 5,56`

`= 67 + 40 + 8,35 + 5,56`

`= 120,91`

24 tháng 10 2023

0,9 < x < 1,2

Mà x là số tự nhiên nên x = 1

--------

64,97 < x < 65,14

Mà x là số tự nhiên nên x = 65

DT
24 tháng 10 2023

a) x = 1

b) x = 65