Cho dãy phân số 1 2 1 3 2 1 4 3 2 1 ; ; ; ; ; ; ; ; ; ;...
1 1 2 1 2 3 1 2 3 4
a) Các phân số 19
20
;
50
31
là phân số thứ bao nhiêu của dãy?
b) Phân số thứ 100 trong dãy phân số sau là phân số nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em ơi, diện tích thì phải là 35,6 cm2.
Nếu diện tích hình chữ nhật 35,6 cm2
Giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
35,6 : 7,2 = \(\dfrac{89}{18}\) (cm)
Kết luận: Chiều rộng của hình chữ nhật là \(\dfrac{89}{18}\) cm
Vì C nằm giữa A và C nên CA và CB là hai tia đối nhau
M \(\in\) AC; N \(\in\) CB
⇒ CM là tia đối của tia CN
⇒ CM + CN = MN
M là trung điểm AC ⇒ CM = \(\dfrac{1}{2}\) AC.
N là trung điểm CB ⇒ CN = \(\dfrac{1}{2}\) BC
MN = CM + CN = \(\dfrac{1}{2}\)AB + \(\dfrac{1}{2}\)BC = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)(AC + BC) = \(\dfrac{1}{2}\)AC
Độ dài đoạn MN là: 6 x \(\dfrac{1}{2}\) = 3 (cm)
Vậy MN = 3 cm
Số trang sách bạn An đọc 2 ngày đầu chiếm :
2/5 + 1/3 = 11/15 ( tổng số trang sách)
số trang sách bạn an đọc ngày thứ 3 chiếm:
1 - 11/15 = 4/15 ( tổng số trang sách)
Số trang quyển sách đó có là:
32 : 4/15 = 120 ( trang )
Đ/s : 120 trang
Ta thấy: 32 trang tương ứng với \(1-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{15}\) số trang quyển sách
=> Quyển sách có: \(32:\dfrac{4}{15}=120\left(trang\right)\)
Vậy...
a; \(\dfrac{x-1}{12}\) = \(\dfrac{5}{3}\)
\(x-1\) = \(\dfrac{5}{3}\) \(\times\) 12
\(x\) - 1 = 20
\(x\) = 20 + 1
\(x\) = 21
b; \(\dfrac{-x}{8}\) = \(\dfrac{-50}{x}\)
-\(x\).\(x\) = -50.8
-\(x^2\) = -400
\(x^2\) = 400
\(\left[{}\begin{matrix}x=-20\\x=20\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-20; 20}
c; \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{14}{x+1}\)
\(x\).(\(x\)+1) = 14.3
\(x^2\) + \(x\) = 42
\(x^2\) + \(x\) - 42 = 0
\(x^2\) - 6\(x\) + 7\(x\) - 42 = 0
\(x\).(\(x\) - 6) + 7.(\(x\) - 6) = 0
(\(x\) - 6).(\(x\) + 7) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-7\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-7; 6}
d; \(x-\dfrac{2}{9}\) = \(\dfrac{1}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{2}{9}\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{18}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{7}{18}\)
\(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{-10}{36}+\dfrac{15}{36}=\dfrac{5}{36}\)
Bài 2:
a; \(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{10}\).\(\dfrac{5}{6}\)
\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)
b; \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{-3}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{-1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{-1}{2}\) \(\times\) 5
\(x\) = \(\dfrac{-5}{2}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{-5}{2}\);
c; \(x\) : \(\dfrac{4}{11}\) = \(\dfrac{11}{4}\) \(\times\) 2
\(x\) : \(\dfrac{4}{11}\) = \(\dfrac{11}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{11}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{11}\)
\(x\) = 2
Vậy \(x\) = 2
d; \(x^2\) + \(\dfrac{9}{-25}\) = \(\dfrac{2}{5}\) : \(\dfrac{5}{8}\)
\(x^2\) - \(\dfrac{9}{25}\) = \(\dfrac{16}{25}\)
\(x^2\) = \(\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{9}{25}\)
\(x^2\) = \(\dfrac{25}{25}\)
\(x^2\) = 1
\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\)\(\in\) {-1; 1}
Bài 3:
a; A = \(\dfrac{2}{13}\)\(\times\) \(\dfrac{5}{9}\)+ \(\dfrac{2}{13}\)\(\times\)\(\dfrac{4}{9}\) + \(\dfrac{11}{13}\)
A = \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\)(\(\dfrac{5}{9}\) + \(\dfrac{4}{9}\)) + \(\dfrac{11}{13}\)
A = \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) \(\dfrac{9}{9}\) + \(\dfrac{11}{13}\)
A = \(\dfrac{2}{13}\) + \(\dfrac{11}{13}\)
A = 1
b; B = \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{1}{11}\)
B = \(\dfrac{1}{10}\) x (\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\))
B = \(\dfrac{1}{10}\) x (\(\dfrac{12}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\))
B = \(\dfrac{1}{10}\) x \(\dfrac{11}{11}\)
B = \(\dfrac{1}{10}\)
ko càn giải bài này nha