Tìm các số nguyên n để biểu thức m = \(\dfrac{18-4n}{n-3}\)nhận các giá trị nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Gọi số đơn hàng giao được của ngày thứ nhất là \(x\)(đơn hàng); \(x\)\(\in\)N*
Thì số đơn hàng ngày thứ hai giao được là: \(x-15\) (đơn hàng)
Tổng số đơn hàng giao được trong hai ngày là:
\(x\) + \(x\) - 15 = 2\(x-15\) (đơn hàng)
Theo bài ra ta có phương trình:
2\(x-15\) = 95
2\(x\) = 95 + 15
2\(x\) = 110
\(x\) = 110 : 2
\(x\) = 55
Vậy ngày thứ nhất giao được 55 đơn hàng.
Ngày thứ hai giao được 95 - 55 = 40 (đơn hàng)
Kết luận: Ngày thứ nhất giao 55 đơn hàng.
Ngày thứ hai giao 40 đơn hàng.
Nửa chu vi khu vườn là:
14,56:2=7,28(hm)
Tổng số phần bằng nhau là 3+5=8(phần)
Chiều rộng là 7,28:8x3=2,73(hm)
Chiều dài là 7,28-2,73=4,55(hm)
Diện tích khu vườn là:
2,73x4,55=12,4215(hm2)
Diện tích trồng rau muống là:
12,4215x70%=8,69505(hm2)
60% = 3/5
Nửa chu vi khu vườn:
14,56 : 2 = 7,28 (hm) = 728 (m)
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 5 = 8 (phần)
Chiều dài là:
728 : 8 × 5 = 455 (m)
Chiều rộng là:
728 - 455 = 273 (m)
Diện tích khu vườn:
455 × 273 = 124215 (m²)
Diện tích trồng rau muống:
124215 × 70% = 86950,5 (m²)
Olm chào em, Khi em tham gia diễn đàn hỏi đáp Olm, trả lời giúp các bạn thì em sẽ được các bạn tích với mỗi một người tích em được 1 sp.
Nếu em được ctv vip, admin, giáo viên tick câu trả lời khi nó là câu trả lời chất lượng thì em sẽ được gp em nhé. 1gp/1 lượt tick.
Khi em đứng đầu bảng xếp hạng của tuần, em sẽ được Olm thưởng xu để đổi những phần quà hấp dẫn trên shop Olm.
Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.vn
a) Xét hai tam giác vuông: ∆DHE và ∆DHI có:
DH là cạnh chung
HE = HI (gt)
⇒ ∆DHE = ∆DHI (hai cạnh góc vuông)
b) Do HE = HI (gt)
⇒ H là trung điểm của IE
⇒ DH là đường trung tuyến của ∆DEI
Do K là trung điểm của DE (gt)
⇒ IE là đường trung tuyến thứ hai của ∆DEI
Mà G là giao điểm của IK và DH (gt)
⇒ G là trọng tâm của ∆DEI
⇒ DG = 2/3 . DH
Gọi A là trung điểm của DI
Do G là trọng tâm của ∆DEI (cmt)
⇒ EG là đường trung tuyến thứ ba của ∆DEI
⇒ EG đi qua trung điểm A của DI
b: S.ABCD là hình chóp tứ giác đều
O là tâm của đáy ABCD
Do đó: SO\(\perp\)(ABCD)
\(\widehat{SA;\left(ABCD\right)}=\widehat{AS;AO}=\widehat{SAO}\)
ABCD là hình vuông
=>\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{\left(a\sqrt{6}\right)^2+\left(a\sqrt{6}\right)^2}=2a\sqrt{3}\)
O là trung điểm của AC
=>\(AO=\dfrac{AC}{2}=a\sqrt{3}\)
Xét ΔSOA vuông tại O có \(tanSAO=\dfrac{SO}{OA}=\dfrac{2a}{a\sqrt{3}}=\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)
nên \(\widehat{SAO}\simeq49^06'\)
=>\(\widehat{SA;\left(ABCD\right)}\simeq49^06'\)
c: Ta có: DA\(\perp\)AB
DA\(\perp\)AC
AB,AC cùng thuộc mp(ABC)
Do đó: DA\(\perp\)(ABC)
\(\widehat{DB;\left(ABC\right)}=\widehat{BD;BA}=\widehat{DBA}\)
Xét ΔDAB vuông tại A có \(tanDBA=\dfrac{DA}{AB}=\dfrac{2a}{2a}=1\)
nên \(\widehat{DBA}=45^0\)
=>\(\widehat{DB;\left(ABC\right)}=45^0\)
d: DA\(\perp\)AB
DA\(\perp\)AC
AB,AC cùng thuộc mp(ABC)
Do đó: DA\(\perp\)(ABC)
\(\widehat{DC;\left(ABC\right)}=\widehat{CD;CA}=\widehat{DCA}\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{\left(a\sqrt{5}\right)^2-\left(a\right)^2}=2a\)
Xét ΔDAC vuông tại A có \(tanDCA=\dfrac{DA}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{DCA}\simeq26^034'\)
=>\(\widehat{DC;\left(ABC\right)}\simeq26^034'\)
42m3 5dm3= (ko cs đơn vị) 56dm3= 56000cm
0,015dm3= 15cm3 2 giờ 12 phút= 2.2giờ
7,5m3= 7500 dm3 9 giờ 30 phút = 9,5 giờ
1234dm3= 1.234m3 126 phút = 5,25 giờ
1 giờ 15 phút= 1,25giờ 9 giờ 45 phút=... giờ
5 ngày 12 giờ=132giờ 1,5 giờ = 90phút
a: 0,8x45+0,4x200-0,8x144+0,2x4000-8:10
=0,8x45+0,8x100-0,8x144+0,8x1000-0,8
=0,8x(45+100-144+1000-1)
=0,8x1000=800
b: 0,36x630+0,6x36x6+3,6
=3,6x63+3,6x36+3,6
=3,6x(63+36+1)
=3,6x100=360
a: \(B=\left(-\dfrac{1}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{6}\right)+...+\left(-\dfrac{1}{90}\right)\)
\(=-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{90}\right)\)
\(=-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)
\(=-\left(1-\dfrac{1}{10}\right)=-\dfrac{9}{10}\)
b: \(D=\dfrac{5}{2\cdot1}+\dfrac{4}{1\cdot11}+\dfrac{3}{11\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot15}+\dfrac{13}{15\cdot4}\)
=>\(\dfrac{D}{7}=\dfrac{5}{2\cdot7}+\dfrac{4}{7\cdot11}+\dfrac{3}{11\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot15}+\dfrac{13}{15\cdot28}\)
=>\(\dfrac{D}{7}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{28}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{28}=\dfrac{13}{28}\)
=>\(D=\dfrac{13}{4}\)
M = \(\dfrac{18-4n}{n-3}\) (n \(\in\) Z)
M \(\in\) Z ⇔ 18 - 4n ⋮ n - 3
6 - (4n - 12) ⋮ n - 3
6 - 4.(n - 3) ⋮ n - 3
6 ⋮ n - 3
n - 3 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
n \(\in\) {-3; 0; 1; 2; 4; 5; 6; 9}
Vậy để M = \(\dfrac{18-4n}{n-3}\) có giá trị nguyên thì n \(\in\){-3; 0; 1; 2; 4; 5; 6; 9}