Câu 1: Cho góc xOy khác góc bẹt và tia phân giác Om của góc đó. Trên tia Om lấy điểm I. Gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I đến Ox và Oy. Chứng minh: a) tam giác IOE = tam giác IOF
b) EF vuông góc với Om.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không đeo khẩu trang
tiếp xúc gần
không vệ sinh đúng cách
Theo định lí Pytago tam giác MNP vuông tại P
\(PN=\sqrt{MN^2-PM^2}=6cm\)
\(xy\left(-3xyz\right)\left(-4xyz\right)=12x^3y^3z^2\)
hệ số 12 ; bậc 8
Một tam giác có độ dài 3 cạnh là bao nhiêu thì đó là tam giác vuông:
A. 2cm; 4cm; 6cm.
B. 3cm; 4cm; 2cm.
C. 5cm; 3cm; 4cm.
D. 2cm; 3cm; 5cm
Giải thích Vì 32+42=9+16=25
52=25
=>32+42=52
=>Tam giác đó vuông(Định lý Py-ta-go đảo)
Một tam giác có độ dài 3 cạnh là bao nhiêu thì đó là tam giác vuông:
A. 2cm; 4cm; 6cm.
B. 3cm; 4cm; 2cm.
C. 5cm ; 3cm ; 4cm
D. 2cm; 3cm; 5cm
GIẢI THÍCH VÌ 32 + 42 = 9 + 16 = 25
52 = 25
=> 32 + 42 = 52
a, Xét tam giác ABD và tam giác ACD
AB = AC ; BD = DC ; AD_chung
Vậy tam giác ABD = tam giác ACD (c.c.c)
b, Xét tam giác ABC cân tại A, có D là trung điểm BC
=> AD là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
đồng thời là đường pg
=> AD vuông BC
c, Vì D là trung điểm BC => BD = CD = BC/2 = 6 cm
Theo định lí Pytago tam giác ADB vuông tại D
\(AD=\sqrt{AB^2-BD^2}=8cm\)( do AB = AC, tam giác ABC cân tại A)
d, Xét tam giác AED và tam giác AFD có
AD _ chung
^EAD = ^FAD ( do AD là đường pg)
Vậy tam giác AED = tam giác AFD (ch-gn)
=> ED = FD (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác DEF có ED = FD (cmt)
Vậy tam giác DEF cân tại D
a)Xét hai tam giác IOE và IOF có
IO là cạnh chung (gt)
góc IEO= góc IFO(gt)
góc IOE=IOF(Om là tia phân giác góc xOy)
\(\Rightarrow\)tam giác IOE= tam giác IOF (cạnh huyền-góc nhọn kề)
b) mình khum bt
ai trả lời câu hỏi này giúp điiii