K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3

Đáy bé mảnh vườn đó là:

$5,4\times\dfrac23=3,6(m)$

Chiều cao mảnh vườn đó là:

$\dfrac{5,4+3,6}{2}=4,5(m)$

Diện tích mảnh vườn đó là:

$\dfrac{(5,4+3,6)\times4,5}{2}=20,25(m^2)$

NV
18 tháng 3

Đáy bé mảnh vườn là:

\(5,4\times\dfrac{2}{3}=3,6\left(m\right)\)

Chiều cao mảnh vườn là:

\(\left(5,4+3,6\right):2=4,5\left(m\right)\)

Diện tích mảnh vườn là:

\(\left(5,4+3,6\right)\times4,5:2=20,25\left(m^2\right)\)

18 tháng 3

?

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 3

Lời giải:

$\frac{53}{50}$ dm3 = $1060$ cm3

18 tháng 3

mình cần nhanh

 

18 tháng 3

Bài này rất dễ 

 

18 tháng 3

Tổng của các số chẵn sẽ phải là một số chẵn mà 2025 là số lẻ

Vậy Toàn tính sai. 

18 tháng 3

Ta có : Từ 20 - 98 có số số hạng là : 

        (98-20) : 2 +1 =35 số 

 Ta lại có : Công thức tính tổng : ( Số đầu + Số cuối ) x SSH : 2 

    Ta lại có 98 là số cuối ; 20 là số đầu 

   98 + 20 = 118 > 100 

Mà 100 x 35 = 3500 > 2025 

Do đó , Tổng các số chẵn từ 20 - 95 là 2025 là sai

Chúc bạn học giỏi 

18 tháng 3

Dễ mà 😏

18 tháng 3

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chuyển động của vật có chiều dài đáng kể, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này như sau:

                        Giải 

Cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

  Tỉ số quãng đường mà đoàn tầu đi được trong 3 giây và quãng đường mà đoàn tầu đi được trong 9 giây là:

            3 : 9 = \(\dfrac{1}{3}\)

Đổi  12 km/h = \(\dfrac{10}{3}\) m/s; 48 km/h = \(\dfrac{40}{3}\) m/s

Hiệu quãng đường đoàn tàu đi trong 9 giây và đi trong 3 giây là:

               \(\dfrac{10}{3}\) x 9 + \(\dfrac{40}{3}\) x 3 = 70 (m)

    Quãng đường đoàn tầu đi được trong 3 giây là: 

               70 : (3 - 1) = 35 (m)

     Đoàn tàu dài là:  35 + \(\dfrac{40}{3}\times\) 3 = 75 (m)

   Vận tốc đoàn tầu là: 35 : 3 = \(\dfrac{35}{3}\) (m/s)

          \(\dfrac{35}{3}\) m/s = 42 km/h

Đs:.... 

  

 

             

 

 

19 tháng 3

Các câu dưới đây được liên kết bằng cách lặp lại từ ngữ(lặp lại từ''Anh chiến sĩ'' ạ

ĐÚNG THÌ TICK CHO MIK NHÉ

18 giờ 40 phút:4

=16 giờ 160 phút:4

=4 giờ 40 phút

NT
18 tháng 3

18 giờ 40 phút : 4 = 1 120 phút : 4 = 280 phút = 4 giờ 40 phút

Tổng vận tốc hai xe là 54:3=18(km/h)

Vận tốc của người I là \(\dfrac{18+6}{2}=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc của người II là 12-6=6(km/h)

18 tháng 3

Quãng đường người I đã đi:

\(\left(54+6\times3\right):2=36\left(km\right)\)

Quãng đường người II đã đi:

\(54-36=18\left(km\right)\)

Vận tốc của người I:

\(36:3=12\) (km/giờ)

Vận tốc người II:

\(12-6=6\) (km/giờ)

bài 1. Đặt tính rồi tính 5 năm 3 tháng - 2 năm Bài 2. Tìm y a) y - 4= 12,5 x 3,4 b) 40,2 - y = 11,2 x 3,5 c) y + 85,5 = 100 d) y : 3,4 = 12 + 10 bài 3 Tính nhanh a) 1,7 x 3,4 + 4,3 x 1,7 + 1,3 x 1,7 + 1,7 b) 36,5 x 106 - 5 x 36,5 - 36,5 c) 7,14 x 5,5 + 7,14 x 2,5 + 3,57 x 2 + 7,14 d) (5,7 x 15,3 + 26,3 x 15,3) x ( 47 x 11 - 4700 x 0,01 - 470) e) (3,4 x 12,3 + 24,5 x 12,3) x (58 x 11 - 5800 x 0,01 - 580) Bài 4: Một hình tròn có đường kính 0,25 dm .Bán kính hình tròn...
Đọc tiếp

bài 1. Đặt tính rồi tính

5 năm 3 tháng - 2 năm

Bài 2. Tìm y

a) y - 4= 12,5 x 3,4

b) 40,2 - y = 11,2 x 3,5

c) y + 85,5 = 100

d) y : 3,4 = 12 + 10

bài 3 Tính nhanh

a) 1,7 x 3,4 + 4,3 x 1,7 + 1,3 x 1,7 + 1,7

b) 36,5 x 106 - 5 x 36,5 - 36,5

c) 7,14 x 5,5 + 7,14 x 2,5 + 3,57 x 2 + 7,14

d) (5,7 x 15,3 + 26,3 x 15,3) x ( 47 x 11 - 4700 x 0,01 - 470)

e) (3,4 x 12,3 + 24,5 x 12,3) x (58 x 11 - 5800 x 0,01 - 580)

Bài 4: Một hình tròn có đường kính 0,25 dm .Bán kính hình tròn là:...........

Bài 5: Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 105 cm vuông diện tích toàn phần của hình lập phương đó

                                                Giải

Bài 6 Phòng học của em có dạng hình hộp chữ nhật cao 3,5 m rộng 6 m và dài 8 m nhà Trường Sơn lại tường bên trong phòng và Trần của phòng học biết tổng diện tích các cửa là 10 mét vuông Tính diện tích quét 

                                             Giải

Bài 7 Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật không có nắp có kích thước trong lòng bể là chiều dài 1 m chiều rộng 6,8 dm và chiều cao 7 dm

a) Tính diện tích kính dùng để làm bể nước đó.

B) Cần phải cho vào bể bao nhiêu lít nước để được đầy bể?

(Biết rằng 1 đề xi mét khối bằng 1 lít)

                                           Giải

11

Bài 4:

Bán kính hình tròn là:

\(0,25:2=0,125\left(dm\right)\)

bài 7:

a: 1m=10dm

Diện tích xung quanh của bể là:

\(\left(10+6,8\right)\cdot2\cdot7=14\cdot16,8=235,2\left(dm^2\right)\)

Diện tích kính dùng làm bể là:

\(235,2+10\cdot6,8=303,2\left(dm^2\right)\)

b: Thể tích nước tối đa đổ được vào bể là:

\(10\cdot6,8\cdot7=476\left(lít\right)\)

Bài 5:

Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

\(105\cdot1,5=157,5\left(cm^2\right)\)

18 tháng 3

Bài 1: