K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

10h45p-15p-6h=4h30p=4,5(giờ)

Độ dài quãng đường từ A đến B là:

48x4,5=216(km)

b: Vận tốc lúc về là: \(48\times\dfrac{2}{3}=32\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian ô tô đi từ B về A là:

216:32=6,75(giờ)

3 tháng 5

trung điểm

4
456
CTVHS
26 tháng 9

Xem lại bài đi bạn!

\(B\left(x\right)=x^2-5x-3x^2+1+x-5\)

\(=\left(x^2-3x^2\right)+\left(-5x+x\right)+1-5\)

\(=-2x^2-4x-4\)

3 tháng 5

Để thu gọn biểu thức \( b(x) = x^2 - 5x - 3x^2 + 1 + x - 5 \), ta cần thực hiện các bước sau:

1. Kết hợp các thành phần giống nhau (cùng bậc) của biểu thức.
2. Tính tổng các hạng tử.

Bước 1: Kết hợp các thành phần giống nhau:
\[ b(x) = (x^2 - 3x^2) + (-5x + x) + (1 - 5) \]

Bước 2: Tính tổng các hạng tử:
\[ b(x) = (-2x^2) + (-4x) + (-4) \]

Vậy, kết quả thu gọn của \( b(x) \) là \( -2x^2 - 4x - 4 \).

a: Chiều dài sau khi mở rộng là x+10(m)

Chiều rộng sau khi mở rộng là x+3(m)

Diện tích khu đất sau khi mở rộng là:

\(S=\left(x+10\right)\left(x+3\right)\left(m^2\right)\)

b: Khi x=20 thì \(S=\left(20+10\right)\left(20+3\right)=30\cdot23=690\left(m^2\right)\)

3 tháng 5

a) Để tính diện tích khu đất sau khi mở rộng theo chiều dài \( x \), chúng ta cần tính diện tích hình chữ nhật mới.

Ban đầu, diện tích hình vuông là \( x^2 \) (vì cạnh vuông là \( x \)).

Sau khi mở rộng, chiều dài là \( x + 3 \) mét và chiều rộng là \( x + 10 \) mét, do đó diện tích hình chữ nhật mới là \( (x + 3) \times (x + 10) \).

Vậy, diện tích khu đất sau khi mở rộng theo \( x \) là \( (x + 3) \times (x + 10) \).

b) Khi \( x = 20 \), ta thay \( x \) bằng 20 vào công thức ở phần a) để tính diện tích khu đất sau khi mở rộng.
\[ \text{Diện tích khu đất} = (20 + 3) \times (20 + 10) \]
\[ = 23 \times 30 \]
\[ = 690 \text{ mét vuông}^2 \]

Vậy, khi \( x = 20 \), diện tích khu đất sau khi mở rộng là 690 mét vuông.

a: Các số có 2 chữ số có tổng của hai chữ số là 15 là \(69;78;87;96\)

Khi đổi chỗ hai chữ số của 87 thì được số 78, giảm đi 9 đơn vị

=>Số 87 là số cần tìm

b: 3x8x33+12x29x2+48x19

=24x33+24x29+24x38

=24x(33+29+38)

=24x100=2400

3 tháng 5

sos 

 

Gọi số tiền lớp 7A,7B,7C đóng góp lần lượt là a(đồng),b(đồng),c(đồng)

(Điều kiện: \(a,b,c>0\))

Số tiền lớp 7A,7B,7C đóng góp lần lượt tỉ lệ với 4;5;6

=>\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\)

Tổng số tiền ba lớp đóng góp là 600000 đồng nên a+b+c=600000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{600000}{15}=40000\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=40000\cdot4=160000\\b=40000\cdot5=200000\\c=40000\cdot6=240000\end{matrix}\right.\)

vậy: Số tiền các lớp 7A,7B,7C đóng góp lần lượt là 160000 đồng, 200000 đồng, 240000 đồng

3 tháng 5

Để tính tổng số tiền mỗi lớp đã đóng, ta cần chia tổng số tiền \(600,000\) theo tỉ lệ của mỗi lớp.

Tổng số tiền được góp bởi các lớp là \(4 + 5 + 6 = 15\) phần.

Để tính số tiền mỗi lớp đã đóng:
- Lớp 7A: \( \frac{4}{15} \times 600,000 \)
- Lớp 7B: \( \frac{5}{15} \times 600,000 \)
- Lớp 7C: \( \frac{6}{15} \times 600,000 \)

Thực hiện tính toán:

- Lớp 7A: \( \frac{4}{15} \times 600,000 = \frac{4}{15} \times 40,000 \times 15 = 160,000 \)
- Lớp 7B: \( \frac{5}{15} \times 600,000 = \frac{5}{15} \times 40,000 \times 15 = 200,000 \)
- Lớp 7C: \( \frac{6}{15} \times 600,000 = \frac{6}{15} \times 40,000 \times 15 = 240,000 \)

Vậy, mỗi lớp đã đóng:
- Lớp 7A: 160,000 đồng
- Lớp 7B: 200,000 đồng
- Lớp 7C: 240,000 đồng

3 tháng 5

$\frac12 x+\frac34=\frac{-3}{10}$

$\Rightarrow \frac12 x=\frac{-3}{10}-\frac34$

$\Rightarrow \frac12 x=-\frac{21}{20}$

$\Rightarrow x=-\frac{21}{20}:\frac12$

$\Rightarrow x=-\frac{21}{10}$

3 tháng 5

\(\dfrac{1}{2}x\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{-3}{10}\)

\(\dfrac{1}{2}\)\(x\)        = - \(\dfrac{3}{10}\) - \(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{2}x\)       = - \(\dfrac{21}{20}\)

   \(x\)      = - \(\dfrac{21}{20}\) : \(\dfrac{1}{2}\)

   \(x\)      =  \(\dfrac{-21}{10}\)

Vậy \(x=-\dfrac{21}{10}\)

1/5 thế kỷ=20 năm

3 tháng 5

Ta có 1 thế kỉ = 100 năm

=> 1/5 thế kỉ = 100 : 5 = 20 năm 

a:

2h45p=2,75(giờ)

Độ dài quãng đường xe máy đã đi là:

40x2,75=110(km)

b: Vận tốc của ô tô là:

\(40\times\dfrac{3}{2}=60\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian ô tô về đến TPHCM là:

\(\dfrac{110}{60}=\dfrac{11}{6}\left(giờ\right)=110\left(phút\right)\)

3 tháng 5

2 giờ 45 phút = \(\dfrac{11}{4}\) giờ

a) Quãng đường xe máy đã đi là:

\(40\times\dfrac{11}{4}=110\) (km)

Vận tốc của ô tô là:

\(40\times\dfrac{3}{2}=60\) (km)

b) Ô tô sẽ về đến TP.HCM sau:

\(110\div60=\dfrac{11}{6}\) (giờ)

               \(=\) 1 giờ 50 phút

Đáp số: a) 110km

             b) 1 giờ 50 phút