K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

1. Nhu cầu nghị luận

a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.

Ví dụ:

    + Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?

    + Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?

    + Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?

b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.

c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.

2. Thế nào là văn bản nghị luận?

a.

- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.

- Bài viết nêu ra những ý kiến:

    + Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị

    + Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.

    + Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).

- Diễn đạt thành những luận điểm:

    + Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.

    + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.

    + Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.

- Các câu văn mang luận điểm chính của bài văn:

    + "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí"

    + "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."

b. Để tạo sức thuyết phục cho bài viết, người viết đã triển khai những luận điểm chính với các lí lẽ chặt chẽ:

    + Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;

    + Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;

    + Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.

c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được. Sức thuyết phục chỉ có thể được tạo nên bằng hệ thống các luận điểm, trình bày với lí lẽ lôgic, chặt chẽ. Nhiệm vụ giải quyết vấn đề đặt ra đòi hỏi phải sử dụng nghị luận.

II. Luyện tập

Câu 1:

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.

Câu 2: Bố cục của bài văn gồm 3 phần:

    + Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.

    + Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).

    + Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

Câu 4:

Mặc dù có sử dụng tự sự nhưng văn bản trên vẫn là một văn bản nghị luận. Kể chuyện "Hai biển hồ" là để luận bàn về hai cách sống: cách sống chỉ biết giữ cho riêng mình và cách sống biết sẻ chia cùng mọi người. Hình ảnh hai biển hồ mang ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống đối lập nhau ấy.

22 tháng 1 2019

có dùng học tốt hay giải k nè

17 tháng 1 2019

1.

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.


Câu này có ý nghĩa rất sâu sắc, ý muốn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí , nghị lực để vươn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con người.


2.

Học ăn học nói, học gói học mở.


Đây là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người cần phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho tế nhị, văn minh


3.

Học hay cày biết.


Câu này nói về những người học giỏi mà lao đông cũng giỏi


4.

Học một biết mười.


Câu này có ý nghĩa là thông minh, sáng tạo không những có khả năng học tập, tiếp thu đầy đủ mà còn có thể tự phát minh phát triển, mở rộng được những điều đã học.


5.

Học thầy chẳng tầy học bạn.


Câu tục ngữ này có nghĩa học những điều hay lẽ phải do thầy cô hướng dẫn là quan trọng, nhưng học ở bạn bè cũng rất cần thiết vì bạn sẽ giúp ta biết được những điều bổ ích đôi khi không có trong bài học của thầy cô giáo.


6.

Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.


7.

Ăn vóc học hay.


Câu tục ngữ có nghĩa có ăn mới có sức khỏe, vóc dáng, có học mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc sống

8.

Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.


9.

Có cày có thóc, có học có chữ.


Câu này muốn nói phải làm lụng thì mới có cái để ăn mà sống, còn muốn có chữ thì bắt buộc phải học tập.


10.

Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.


Lỏng chữ, còn có chỗ để chen, để thêm cho nó hết lỏng.Dốt đặc thì không thể thêm bất cứ cái gì vô đó cả.

11.

Dốt đến đâu học lâu cũng biết.


Câu này nó cũng giống câu cần cù bù thông minh, ý nghĩa là nếu bạn chăm chỉ chịu khó học thì dù ko thông minh lắm như bạn cũng sẽ gặt hái được một số kiến thức kĩ năng nào đó.

12.

Đi một ngày đàng học một sàng khôn.


Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình.

13.

Hay học thì sang, hay làm thì có.


Đại ý của câu này là Chăm học thì. làm nên quan sang, chăm làm thì trở nên giàu có. Khuyên người ta nên chăm chỉ.


14.

Học để làm người.


Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ, khuyên chúng ta nên học tập để trở thành người có ích cho xã hội, đất nước.


15.

Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.


Câu này rất đơn giản, nghĩa là làm việc vất vả thì nhất định được kết quả như mong muốn

16.

Học khôn đến chết, học nết đến già.


Câu tục ngữ khuyên chúng ta không ngừng học hỏi dù ở bất kỳ độ tuổi nào đi chăng nữa.

17.

Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.


Câu ca dao với đại ý là muốn khuyên chúng ta phải học tập để trở thành người có ích và nên học những gì tốt chứ không nên học tập những cái xấu.


18.

Học trò học hiếu học trung
Học cho đến mực anh hùng mới thôi.


Hai chữ “anh hùng” trên dùng để bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của việc học tập, không chỉ học hiểu mà còn học để trung thành.

19.

Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn.


Việc học tập phải đi đôi với thực hành thì kết quả mới tốt được.

20.

Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.


Lời ca dao đưa ra hình ảnh viên ngọc. Nói đến viên ngọc ta phải hiểu đây là đồ vật trang sức rất quý, có giá trị, đẹp lóng lánh. Nhìn vào ai cũng phải trầm trồ, ước muốn. Nhưng có ai biết đâu rằng trước kia nó chỉ là một viên đá thô sơ, tầm thường được người thợ mang về đục đẽo, mài gọt, giũa từng li từng tí mới được như vậy. Nếu như không có sự mài giũa công phu, không phải do bàn tay khéo léo của người thợ thì viên ngọc đó sẽ không sáng chói, rực rỡ 

21.

Học là học biết giữ giàng 
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.


Đây là một trong những câu ca dao nói về học tập, khuyên mỗi người chúng ta cần phải học tập những đạo lý, lễ nghĩa làm người.


22.

Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to.

                                        .............................................. -sổ tay đến đây là hết-.........................................

17 tháng 1 2019

từ thói quen tốt => thói quen xấu và tác hại của nó 

mk dốt văn nên ko biết đúng hay sai.

Bạn tìm trang Vn.doc mà xem nha.

tk cho mk nha!!!

17 tháng 1 2019

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.



 

17 tháng 1 2019

Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ: 
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,…  
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…  
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….  
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch… 

 
17 tháng 3 2022

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

17 tháng 1 2019

b xem giải câu đó trong này đầy đủ nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/bai-36-thien-nhien-bac-mi

17 tháng 1 2019

SÔNG BẮC MỸ
- Bắc mĩ có hệ thống sông khá phát triển.
- Mạng lưới sông tương đối dày đặc và phân bố khá đều trên toàn lục địa. 
- Lớp dòng chảy trung bình năm trên toàn lục địa là 264m và hàng năm các sông đổ ra biển một khối lượng nước là 5.400km3.
- Các khu vực không có dòng chảy chiếm diện tích 
không đáng kể.
SÔNG BẮC MỸ
Đa số các sông ở Bắc Mĩ có nguồn cung cấp nứơc do tuyết,băng và mưa nên có thời kì nước lớn vào cuối xuân đầu hè
Các sông có nước lớn vào mùa đông chỉ tập chung trong một khu vực nhỏ ở phía tây nam
Hệ thống sông ngòi Băc Mĩ chảy vào 3 lưu vực chính: Thái bình Dương
Bắc Băng Dương
Đại Tây Dương

SÔNG BẮC MỸ
Nenxon
- Gồm các con sông chảy từ miền Tây Coocdie xuống biển
Đặc điểm: 
Sông ở lưu vực này đều ngắn, chảy xiết, có thung lũng sâu và
nhiều thác ghềnh
Chế độ nước: Chia làm 2 nhóm
+ Các con sông ở phía Bắc chảy trong miền khí hậu ẩm, mưa
nhiều và phân bố đều trong năm, lượng bốc hơi hàng năm ít ,
sườn dốc nên hệ số dòng chảy lớn
Các sông chính : Yucon, phraydo,colombia
+ Các sông phía Nam chảy trong miền khí hậu khô hạn nên 
ngắn và ít nước
Sông chính : Côlorado
Lưu vực sông Thái Bình Dương
Gồm các con sông chảy ỏ phần bắc lục địa, trong đới khí hậu ôn đới và cận cực
Đặc điểm : sông ngắn và nhiều thác nghềnh
Sông thường bị đóng băng từ 5 – 9 tháng
Các sông lớn :
Lưu vực sông Bắc Băng Dương
Nenxon
Mackedi,
Là lưu vực rộng lớn nhất, có nhiều sông lớn và quan trọng nhất lục địa 
Chay trong miền địa hình chủ yếu là đồng bằng và cao nguyên, lượng mưa hàng năm lớn 
Các sông chính :
Lưu vực sông Đại Tây Dương
Missisipi.
Xanhlôrăng
Riogrande,
Sông Yucôn trên bản đồ
Sông yukôn
Một đoạn Sông yucon
Sông yukôn
Sông Yucon bắt nguồn từ hồ Tagish,Atlin và Teslin nằm giữa
biên giới của British Columbia và lãnh thổ Yucon Cannada.
Hồ Tagish
Sông yukôn
Hồ Atlin
Sông yukôn
Hồ Teslin
Sông yukôn
- Nguồn cuối
của sông
này là sông
Nisutlin,một 
nhánh của
hồ Teslin.
Sông yukôn
Đoạn đầu của sông Yucon chảy theo hướng Tây bắc ở lãnh thổ
Yucon,qua Whitehorse,Carmacks,Fort Selkirk và Dawson.
Các chi lưu của Yucon ở khu vực này là sông Big salmon,sông
Pelly,sông White,sông Stewart và sông Klondike.Sau đó ,
sông Yucon chảy vào Alatka ,nơi nó chảy theo hướng tây trước
khi đổ vào khu vực đồng bằng ở châu thổ ở biển Bering.
Mạng lưới phần hạ lưu
Sông Yucon chụp từ 
vệ tinh.
Sông yukôn
Nguồn cung cấp
nước chủ yếu
của sông là do
băng tuyết tan.
Tuyết tan trên sông yucon
Tuyết đóng băng trên sông
Yucôn vào mùa đông
Sông yukôn
=> Mùa lũ của sông là mùa Xuân hạ.
Một đoạn sông yucon mùa lũ
Sông yukôn
SÔNG MACKENZIE
Đây là hệ thống sông 
lớn thứ 2 ở BM 
sau Missisipi,
lớn thứ 4 trong 
tất cả các sông
đổ vào BBD, 
sông dài thứ 9
trên TG (4240km)
Nguồn gốc
- Bắt nguồn từ hồ Great slave, trong lãnh thổ phía TB, chảy về phía 
Bắc vào BBD.
- Alexander Mackenzie là người Cnada gốc Scotland đã khám phá 
ra sông Mackenzie nên người ta đã lấy tên ông đặt tên cho
dòng sông
Các lưu vực sông trải dài gần 200 vĩ ( 520 - 700N), lưu vực kéo dài
từ dãy núi Mackenzie về phía Tây qua các đồng bằng
Bản đồ lưu vực sông
Chế độ nước
Sông đóng băng từ tháng 10 đến tháng 5. Trong những tháng 
mùa đông sông được sử dụng như một đường băng thuỷ điện
gây trỏ ngại cho phát triển kinh tế dọc sông Mackenzie.

Đặc điểm :
- Sông Mackenzie và các phụ lưu có tốc độ dòng chảy 9700m3/s.
- Chảy qua Cnada, British Colantia, Alberta, Sasktchenwan, 
các vùng lãnh thổ vùng TB và Yucôn. Mackenzie là sông dài nhất Canada,
phần chảy trên lãnh tổ này 1738km
- Sông gồm 3 sông: Atabaxca cho đến hồ Atabaxca, sông Nôlệ cho đến hồ Nôlệ lớn 
và sông Macckenzie
Giá trị lớn về thuỷ điện, 
giao thông, du lịch, 
vui chơi giải trí, nghiên cứu
Một số hình ảnh về sông Mackenzie...
1. Nơi bắt nguồn
Nelson là một con sông ở phía bắc-trung tâm Bắc Mỹ ,
tỉnh Manitoba của
Canada được bắt nguồn từ hồ
Uynipec chảy
ra vịnh Hudson
Sông Nenxơn
2. Lưu vực sông Nenxon
Con sông này chảy qua các Shield Canada trong hồ Playgreen ở mũi 
phía bắc của hồ Winnipeg, và chảy qua hồ  Sipiwesk, hồ Split và hồ
Stephens
Sông Nenxơn
2. Lưu vực sông Nenxon
Thuộc lưu vực sông Bắc Băng Dương
Dài:2.575 km (1600 dặm)
Lưu lượng: 2.370 m3/ s
- Lưu vực thoát nước: 892.300 km2 
Trong đó 1800.000 km3 ở Hoa kỳ
3. Chế độ nước
Sông thường có nước lớn vào cuối xuân và đầu hè.
Do ảnh hưởng của tầng băng kết vĩnh cửu,trong thời kỳ mực nước các sông dâng lên rất nhanh gây lũ lụt
- Đóng băng từ tháng 5 -> tháng 9
SÔNG RIO GRANDE
1. Nơi bắt nguồn
.

- Con sông này được hình thành từ khi gia nhập của một số dòng tại chân núi Candy . Từ đó, nó chảy qua thung lũng San Luis , sau đó về phía nam vào New Mexico, đi qua Espanola ,Albuquerque , và Lascruces đến El paso, Texas. 
- Rio Grande là một dòng sông chảy từ phía Tây Nam Corolado ở Hoa Kỳ đến vịnh Mêxico
SÔNG RIO GRANDE

- Nó là biên giới tự nhiên giữa các tiểu bang của Texas và Mexico bang Chihuahua , Coahuila , Nuevo León , và Tamaulipas .Một đoạn rất ngắn của dòng sông là ranh giới giữa các tiểu bang Hoa Kỳ Texas và New Mexico. 
2. Sự phân bố
- Nó là một phần biên giới của Mêxico – Hoa Kỳ.Tổng chiều dài của nó là 1896 dặm ( 3051 km ) trong năm 1980. Tùy thuộc vào cách nó được đo, Rio Grande là hệ thống sông dài nhất thứ tư hoặc thứ năm ở Bắc Mỹ.
SÔNG RIO GRANDE
Rio Grande chảy từ vách đá cao 458 m của hẻm Santa Elena
3. Lưu vực
- Rio Grande có lưu vực là 182.200 dặm vuông (472.000 km 2).
SÔNG RIO GRANDE
Bản đồ lưu vực sông Rio grande
Sông Xanh Lôrăng
Bình minh trên sông Xanh lôrăng
- Sông Xanh Lôrăng thuộc lưu vực Đại Tây Dương, là lưu vực rộng lớn nhất. Sông ở miền Đông canađa, thượng lưu là biên giới với Hoa Kỳ, bắt nguồn từ hồ Ôntario.
- Ở phÇn h¹ l­u, tõ thµnh phè Quªbªc trë ®i, thung lòng s«ng biÕn thµnh mét vÞnh cöa 
- S«ng dµi 400 km vµ réng tíi 50 km; sau ®ã nã th«ng víi mét vÞnh biÓn Xanh L«r¨ng thuéc §aÞ T©y D­¬ng. L­u l­¬ng trung b×nh 14 000 m3/s.
- S«ng Xanh L«r¨ng do ch¶y trong miÒn khÝ hËu «n ®íi h¶i d­¬ng, l¹i ®­îc n­íc c¸c hå ®iÒu tiÕt, lµ con s«ng cã nhiÒu n­íc vµ ®Çy n­íc quanh n¨m.
SÔNG XANHLÔRĂNG
- Sông có thời kì nước lớn nhất vào tháng V và một thời kì bị băng đóng kín từ tháng XI đến tháng IV. 
Sông Xanh Lôrăng là đường giao thông tuyệt diệu cho các tàu bè đi lại giữa đại dương và nội địa.
- Ngày nay, nhờ các công trình cải tạo, các tàu biển có thể qua sông này vào tới tận hồ Thượng nằm sâu trong đất liền.
- Thuỷ triều vào sâu tới 800km
SÔNG XANHLÔRĂNG
Cõu cỏ trờn sụng
xanh lụrang
Hoàng hôn 
SÔNG MISSISIPI
Là con sông lớn và quan trọng nhất ở Bắc Mĩ
Với chiều dài trên 6400km
Và các phụ lưu lớn : Mitxuri,ohaio, Acadat..
Nguồn của nó là Hồ Itasca ở độ cao 450 mét(1.475 foot) trên mặt nước biển. Sông Mississippi dẫn nước đế hầu hết các vùng giữa dãy núi Rocky và dãy núi Appalachian, 
Hồ Itasca
SÔNG MISSISIPI
Sông Missouri là một con sông lớn của 
miền Trung Bắc Mỹ , và là một nhánh của
sông Mississippi 
Sông có chiều dài tới 4740km
Nguồn cung cấp nước chủ yếu là do băng tuyết và nước mưa
Sông Missouri
Sông Missouri
Ohio được hình thành bởi hợp lưu của con sông llegheny và Monongahela tại hiện đại Pittsburg, Pennsylvania. Nó kết thúc khoảng 900 dặm về phía hạ lưu tại Cairo, Illinois, nơi mà nó chảy vào sông Mississippi. Nó nhận tên tiếng Anh của nó từ từ Iroquois, "Oyo," có nghĩa là "sông lớn". 
Sông Ohio
Chế độ nước
Sông misisipi qua các vùng có điều kiện khí hậu khác nhau nên chế độ nước cũng khác nhau
SÔNG MISSISIPI
Phần thượng nguồn
Sông chảy trong miền có mưa nhiều và phân bố đều trong năm và về mùa đông bị đóng băng
SÔNG MISSISIPI
Phần trung, hạ lưu
Phụ lưu bên hữu ngạn: Nước lớn vào cuối xuân đầu hè do băng tuyết tan
Phụ lưu bên tả ngạn là ngồn cung cấp nước chính và chủ yếu cho sông missipi
Sông Ohio
Sông Missouri
SÔNG MISSISIPI
Sông misisipi có hai thời kì nước lớn nhất là vào cuối xuân đầu hè
Lưu lượng trung bình năm ở cửa sông là 19.800m2/s
SÔNG MISSISIPI
Hệ thống sông missisipi có giá trị kinh tế lớn
Thành phố di động trên sông missisipi
Thủy điện trên sông missisipi
SÔNG MISSISIPI
Hệ thống sông missisipi có giá trị kinh tế lớn
Trên sông missisipi
SÔNG MISSISIPI
Lũ lụt
Một số vấn đề trên sông missisipi
Lũ lụt
Cá chết trên sôngmissipi

Chúc bạn học tốt nha!

17 tháng 1 2019

“Sách là người bạn tốt của con người”, câu nói này muốn nhấn mạnh vai trò, tính năng, tầm quan trọng của sách đối với con người, với sự tìm kiếm thông tin vô tận của con người. Khi nhắc đến “người bạn tốt”, chúng ta sẽ nghĩ ngay đến người có thể chia ngọt sẻ bùi, người có thể đồng hành bên cạnh ta bất cứ lúc nào, dù là giai đoạn khó khan đầy thử thách thì người bạn đó vẫn sẽ không bỏ ta ở lại. ĐÚng vậy, con người chúng ta trên con đường đi tìm kiếm tri thức cho bản thân mình thì gặp phải rất nhiều chông gai, khó khan và thử thách. Sách chính là một người bạn tốt thực sự có thể giúp cho chúng ta tìm ra chân lí, tìm ra phương pháp, tìm ra đáp số cho điều mà bản thân mình cần làm.

Có thể nói sách là nơi lưu giữ thông tin lâu đời nhất. Thế giới tri thức bất tận ấy không bao giờ ngừng nghỉ, chúng ta cần tìm cách để khai phá các thông tin ấy cho riêng mình.

Rất nhiều nhà khoa học trên thế giới thành công cũng chính nhờ sách, nhờ những phát hiện mới từ trong sách và biến thành suy nghĩ, thành sang tạo của bản thân mình.

Sách là người bạn của con người, dù bạn muốn tìm đến sách với mục đích gì thì nó vẫn luôn đồng hành với chúng ta. Sách là kho tang tri thức, là nơi chúng ta tìm đến để giải trí, để giải tỏa căng thằng của bản thân mình, vun đắp, trau dồi nên đời sống tình cảm của bản thân mình.

Có thể nói Hồ CHí Minh là một người luôn coi sách là người bạn. Bác đã dành những thời gian rảnh rỗi để đọc sách, để học, để tìm hiểu những phong tục tập quán của các dân tộc khác trên thế giới để có thể đúc rút kinh nghiệm về xây dựng nên hệ thống luận điểm riêng của Việt Nam.

Khi đọc sách, chúng ta cũng cần phải có phương pháp học khoa học để mang lại hiệu quả cao nhất. Mỗi khi chúng ta tìm đến sách, chúng ta đều nhằm vào một mục đích nhất định. Sách sẽ là người bạn trong hành trình tìm kiếm tri thức và khám phá thế giới xung quanh mình.

Các bạn học sinh sẽ chọn sách theo nhu cầu của mình là để trau dồi kiến thức và giải trí. Những sách các em tìm đến sẽ đáp ứng nhu cầu ấy như sách văn học, toán học, sách truyện, sách thiếu nhi…Còn những người đã có tuổi, họ tìm đến những cuốn sách có thể khơi dậy quá khứ hào hung của lịch sử, có thể trau dồi đời sống tinh thần và có thể là những chuyện khoa học ở đâu đó trên thế giới. Như vậy, mỗi người sẽ có cách để lựa chọn những loại sách phù hợp hơn với bản thân mình.

Dù là loại sách nào, dù với mục đích gì thì sách vẫn luôn là người bạn thân thiết đồng hành cùng chúng ta trên từng chặng đường, từng bước đi. Hãy không ngừng trân trọng và giữ gìn những cuốn sách như những người bạn thân thiết.

17 tháng 1 2019

Từ xưa đến nay, dù là ở thời đại nào thì sách vẫn luôn là nguồn tri thức bất tận của con người, mở ra những chân trời mới, khai sang những con đường tối tăm… Sách chính là người bạn đồng hành thân thiết, không phân biệt tuổi tác, giới tính, đẳng cấp khác nhau nó vẫn luôn là một con người “thực sự” để chúng ta tìm đến. Bởi vậy mới có người từng nói “Sách là người bạn tốt của con người”.

Thật vậy dù trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay thì sách vẫn luôn được trân trọng và nâng niu. Bởi sách là phương tiện truyền và lưu giữ thông tin tiện ích, đơn giản, dễ tìm, dễ sử dụng, dễ mua nhất. KHông có bất cứ phương tiện nào có thể thay thế được sách. Từ xa xưa, con người đã biết làm ra sách từ rất nhiều chất lieu khác nhau như tre nứa, đá, đất nung và sau này mới là giấy. Dù là hình thức nào thì nó vẫn được gọi là “sách” theo nghĩa mà chúng ta vẫn hiểu.

Có thể nói sách là nơi lưu giữ thông tin lâu đời nhất. Thế giới tri thức bất tận ấy không bao giờ ngừng nghỉ, chúng ta cần tìm cách để khai phá các thông tin ấy cho riêng mình.

Rất nhiều nhà khoa học trên thế giới thành công cũng chính nhờ sách, nhờ những phát hiện mới từ trong sách và biến thành suy nghĩ, thành sang tạo của bản thân mình.

Sách là người bạn của con người, dù bạn muốn tìm đến sách với mục đích gì thì nó vẫn luôn đồng hành với chúng ta. Sách là kho tang tri thức, là nơi chúng ta tìm đến để giải trí, để giải tỏa căng thằng của bản thân mình, vun đắp, trau dồi nên đời sống tình cảm của bản thân mình.

Có thể nói Hồ CHí Minh là một người luôn coi sách là người bạn. Bác đã dành những thời gian rảnh rỗi để đọc sách, để học, để tìm hiểu những phong tục tập quán của các dân tộc khác trên thế giới để có thể đúc rút kinh nghiệm về xây dựng nên hệ thống luận điểm riêng của Việt Nam.

Khi đọc sách, chúng ta cũng cần phải có phương pháp học khoa học để mang lại hiệu quả cao nhất. Mỗi khi chúng ta tìm đến sách, chúng ta đều nhằm vào một mục đích nhất định. Sách sẽ là người bạn trong hành trình tìm kiếm tri thức và khám phá thế giới xung quanh mình.

Các bạn học sinh sẽ chọn sách theo nhu cầu của mình là để trau dồi kiến thức và giải trí. Những sách các em tìm đến sẽ đáp ứng nhu cầu ấy như sách văn học, toán học, sách truyện, sách thiếu nhi…Còn những người đã có tuổi, họ tìm đến những cuốn sách có thể khơi dậy quá khứ hào hung của lịch sử, có thể trau dồi đời sống tinh thần và có thể là những chuyện khoa học ở đâu đó trên thế giới. Như vậy, mỗi người sẽ có cách để lựa chọn những loại sách phù hợp hơn với bản thân mình.

Dù là loại sách nào, dù với mục đích gì thì sách vẫn luôn là người bạn thân thiết đồng hành cùng chúng ta trên từng chặng đường, từng bước đi. Hãy không ngừng trân trọng và giữ gìn những cuốn sách như những người bạn thân thiết.