Bài 1: Cho hình vẽ, trong đó ABCD là hình bình hành. Chứng minh rằng điểm M đối xứng với điểm N qua điểm c
Bài 2: Cho hình vẽ trong đó DE // AB, DF // AC.Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm F qua điểm I.
Giúp mk vs, mai cô mk thu bài rồi!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AH.BC=\frac{10.6}{2}=30\)( đvdt )
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\frac{1}{2}\cdot6\cdot10=30\)
a, x = 360 - 80 - 110 - 120 = 50 độ
b, dễ thấy x = 90 độ
c, x = 360 - 90 - 90 - 65 = 115
d, góc IKM = 180 - 60 = 120
góc KMN = 180 - 105 = 75
X = 360 - 90 - 120 - 75 = 75
XIN TIICK
Dễ thấy \(\left(a+b+c\right)^3=\left(a+b\right)^3+3\left(a+b\right)^2c+3\left(a+b\right)c^2+c^3\)
\(=a^3+b^3+3a^2b+3ab^2+3\left(a^2+2ab+b^2\right)c+3ac^2+3ab^2+c^3\)
\(=a^3+b^3+c^3+3a^2b+3ab^2+3a^2c+6abc+3b^2c+3ac^2+3bc^2\)
\(=a^3+b^3+c^3+3\left(abc+bc^2+ac^2+b^2c+a^2b+abc+a^2c+ab^2\right)\)
\(=a^3+b^3+c^3+3\left[c\left(ab+bc+ac+b^2\right)+a\left(ab+bc+ac+b^2\right)\right]\)
\(=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)
Do \(a+b+c=2021\)nên tồn tại 2 trường hợp là 0 có số chẵn nào hoặc có 2 số chẵn
Khi đó \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)⋮2\)
\(\Rightarrow3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)⋮6\)
Có \(2021:6\) dư \(5\)\(\Rightarrow2021^3:6\)dư 5
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\)chia 6 dư 5
Bài 1:
Tứ giác ABCD là hình bình hành:
⇒ AB // CD hay BM // CD
Xét tứ giác BMCD ta có:
BM // CD
BM = CD( = AB ) (gt)
Suy ra: Tứ giác BMCD là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
⇒ MC // BD và MC = BD (1)
+) Ta có AD // BC (gt) haỵ DN // BC
Xét tứ giác BCND ta có: DN // BC và DN = BC (vì cùng bằng AD)
Suy ra: Tứ giác BCND là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
⇒ CN // BD và CN = BD (2)
Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ- clit suy ra: M, C, N thẳng hàng và MC = CN( = BD).
Bài 2:
Ta có: DE //AB (gt) hay DE //AF
Và DF //AC (gt) hay DF //AE
Suy ra, tứ giác AEDF là hình bình hành.
Lại có, I là trung điểm của AD nên I cũng là trung điểm EF (tính chất hình bình hành)
Vậy E và F đối xứng qua tâm I.