Các bạn giải giúp mình câu này vo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABD và tam giác EBB có:
ABD=CBD=30(gt)
BD chung
BAC=BED=90(gt)
Do đó tam giác ABD =tam giác EBB (CH-GN)
b) tcó: B=60 và tam giác ABC là tam giác vuông tại A
--> C=30o
Xét tam giác BED và tam giác CED có:
DBE=C=30
EB chung
BED=CED=90
Do đó tam giác BED = tam giác CED( CGV-GNK0
c) tcó tính chất: 'Nếu 1 tam giác vuông có 1 góc =60o thì cạnh đối diện=1/2 cạnh huyền
Vậy cạnh AB=1/2BC
5=1/2BC
--> BC=10
d) mình chx nghĩ ra sorry bạn ;L
a)\(Q\left(x\right)=5x^3+2x^4-2x^2+4x^2-2x^3-x^4+1-3x^3\)
\(=x^4+2x^2+1\ge1\forall x\)nên đa thức này vô nghiệm(số mũ chẵn mà:>)
b)\(S\left(x\right)=x^2+x+1\)
\(=x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\) nên đa thức này vô nghiệm(cái này phải dùng HĐT nhé,xem sau vở á)
c)\(T\left(x\right)=x^2-x+\frac{1}{2}=x^2-2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\forall x\)
nên PT này vô nghiệm
chắc bạn chx hiểu chô này nhỉ:
\(x^2+x+\frac{1}{4}=x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}=x.\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{2}\right)=\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(x+\frac{1}{2}\right)\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\) cái câu B cx tương tự nhưng à dấu trừ nha
đây là HĐT lớp 8
a)ta có:
\(P\left(-4\right)=\left(-4\right)^2+5.\left(-4\right)+m=-4+m\)
để x=-4 là nghiệm của P(x) thì \(P\left(-4\right)=0\Rightarrow-4+m=0\Rightarrow m=4\)
b)ta thay m=4 vào nhé
\(P\left(x\right)=x^2+5x+4\)
\(=\left(x+1\right).\left(x+4\right)\)
\(P\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}\)
`Answer:`
Đồ thị hàm số `y=mx+n` đi qua điểm `A(1;3)`
`=>3=m.1+n` hay `m+n=3` (1)
Đồ thị hàm số `y=mx+n` đi qua điểm `B(-1;1)`
`=>1=m.(-1)+n` hay `m=n-1` (2)
Thay (2) vào (1), ta được:
`n-1+n=3`
`=>n=2`
`=>m=n-1=1`
Vậy hàm số là `y=x+2`
`=>` Chọn đáp án A.
ta có: 2 xe gặp nhau lần thứ 2 ở C thì:
quãng đường xe xuất phát từ A đi là:
\(AB+BC\)(1)
quãng đường xe xuất phát từ B đi là:
\(AB+AC\)(2)
trong cùng 1 thỏi gian thi quãng đường , vt là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.ta lại có:vận tốc đi từ A và vận tốc đi từ B tỉ lệ thuận với 4 và 5
nên ta có:
khi gặp nhau ở C thì quãng đường xe A đi là: \(\frac{4}{4+5}.3AB=\frac{4}{3}AB\)
TƯƠNG TỰ TA THẤY QUÃNG ĐƯỜNG XE XUẤT phát từ B sẽ là:\(\frac{5}{3}AB\)
QUÃNG ĐƯỜNG XE ĐI TỪ B HƠN QUÃNG ĐƯƠNG XE ĐI TỪ A LÀ:
\(\frac{5}{3}AB-\frac{4}{3}AB=\frac{1}{3}AB\)(3)
từ 1,2,3 ta có:
\(\left(AB+AC\right)-\left(AB+BC\right)=AC-BC=50\left(km\right)=\frac{1}{3}AB\)
\(\Rightarrow AB=150\left(km\right)\)
`Answer:`
Ảnh mờ quá nên mình có làm sai đề thì bạn bảo nhé.
\(A=\frac{10^{2011}+1}{20^{2012}+1}\)
\(\Rightarrow10A=\frac{10^{2012}+10}{10^{2012}+1}=1+\frac{9}{10^{2012}+1}\)
\(B=\frac{10^{2012}+1}{10^{2013}+1}\)
\(\Rightarrow10B=\frac{10^{2013}+10}{10^{2013}+1}=1+\frac{9}{10^{2013}+1}\)
Mà \(10^{2012}+1< 10^{2013}+1\)
\(\Rightarrow\frac{9}{10^{2012}+1}>\frac{9}{10^{2013}+1}\)
\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{2012}+1}>1+\frac{9}{10^{2013}+1}\) hay \(10A>10B\)
Vậy `A>B`
B<102012+1+9102013+1+9=102012+10102013+10=10(102011+1)10(102012+1)=102011+1102012+1=A
Vậy A > B