mn giúp em với e cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)(điều kiện: \(x\ne0\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)
\(\Rightarrow x.\left(1-2y\right)=40\)
bạn cho mk điều kiện của x,y nữa,nó có nguyên ko,nếu có thì bạn làm bằng cách của lớp 6(tìm ước á)
A = -2. (-4). (a^3.a). (x^5.x). (y^3.y^3). b^2. z^2
A= 8a^4x^6y^6b^2z^2
a) Xét tam giác ABD và tam giác ACB có:
AB=AC(gt)
BAD=CAD(gt)
AD chung
Do đó tam giác ABC= tam giác ACB(CGC) (1)
--> BD=CD(2 cạnh tương ứng)
---> D là trung điểm của BC(dpcm)
Từ (1) : ADB=ADC(2 góc tương ứng)
mà ADB+ADC=180(kề bù)
-->ADB=ADC=180/2=90
-->AD vuông góc với BC (dpcm)
\(A=2xy^2\left(\dfrac{1}{16}x^2y^6\right)=\dfrac{1}{8}x^3y^8\)
hệ số 1/8 ; biến x^3y^8 ; bậc 11
b, Thay x = -4 ; y = -1 ta được
\(\dfrac{-64.1}{8}=-8\)
c, Thay x = 3 ta được \(\dfrac{27y^8}{8}=\dfrac{27}{8}\Leftrightarrow y=1\)
1
b, Bảng tần số :
Giá trị (x ) | Tần số ( n ) |
3 | 2 |
4 | 4 |
5 | 3 |
6 | 6 |
7 | 10 |
8 | 11 |
9 | 3 |
10 | 1 |
N = 40 |
Xét tam giác OBM và tam giác OAM có
OMA=OMB=90(gt)
OM cạnh chung
AOM=BOM(gt)
Do đó tam giác OBM=OAM(CH-GN) (1)
--> Cạnh AM=MB (2 cạnh tương ứng)
b) Từ (1) tcó: OA=OB(2 cạnh tương ứng)
---> Tam giác OAB là tam giác cân
:33
hình you tự vẽ nha:
ta có: \(\Delta ABC\) cân tại A nên ta có: \(AB=AC\)VÀ \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{HBC}=\widehat{KCM}\)
NH là trung trực của AB nên \(HA=HB=\frac{1}{2}AB\)
TƯƠNG TỰ THÌ \(HK=HC=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}AB\left(AB=AC\right)\)
\(\Rightarrow HB=KC=HA=AK\left(=\frac{1}{2}AB\right)\)
xét \(\Delta HBN\)và \(\Delta KCM\)
\(HB=KC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{HBN}=\widehat{KCM}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{BHN}=\widehat{CKM}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta HBN=\Delta KCM\left(g.c.g\right)\Rightarrow HN=KM\)(2 cạnh tương ứng)
xét \(\Delta AHN\) và \(\Delta AKM\) CÓ:
\(HN=KM;AH=AK\left(CMT\right)\)
\(\widehat{AHN}=\widehat{AKB}=90^0\)
\(\Delta AHN=\Delta AKM\Rightarrow MA=NA\left(ĐPCM\right)\)(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)(1)
b)gọi giao điểm của AI và BC là O(\(O\in BC\))
xét \(\Delta AHI\) VÀ \(\Delta AKI\) CÓ:
\(AH=AK\left(CMT\right)\)
\(\widehat{AHI}=\widehat{AKI}=90^0\)
\(AI\) CHUNG
\(\Rightarrow\)\(\Delta AHI=\Delta AKI\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)(2 góc tương ứng)
từ đó ta dễ dàng CM \(\Delta BAO=\Delta CAO\left(c.g.c\right)\left(AB=AC;\widehat{BAO}=\widehat{CAO};AO-chung\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\)
MÀ\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOC}=90^0\Rightarrow AO\perp BC\)HAY \(AI\perp BC\)
MÀ TAM GIÁC ABC cân tại A nên theo TC của tam giác cân thì AI sẽ là đường trung trực của BC
đưa mình zalo bạn nhé
Bạn tự vẽ hình nhé :
a, Theo định lí Pytago ta có :
\(AC^2=BC^2-AB^2=13^2-12^2=25\)
\(\Rightarrow AC=5cm\)
b, Do \(AC< AB\Rightarrow\widehat{B}< \widehat{C}\)
c, \(ED//AB \)
= > \(\widehat{DEA}=90^0\)
và \(\widehat{EDA}+\widehat{EAD}=90^0\)
mà \(\widehat{EAD}=\widehat{HAC}\)( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{EDA}\)
Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta EAD\)có :
\(\widehat{DEA}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{EDA}=\widehat{BCA}\)
\(DA=BC\)
= > \(\Delta ABC=\Delta EAD\left(ch-gn\right)\)
d, Giả sử \(\widehat{ IAH}=90^0\)
Ta có : \(AH\perp BC\)và \(AI\perp BE\)
= > A nằm trên đường phân giác của \(\widehat{HBI}\)
Mà tứ giác \(IACD\)có \(\widehat{I}=\widehat{H}=\widehat{A}=90^0\)
= > \(\widehat{IBH}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=45^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông cân
= >