K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

SỰ TÍCH CAY TRE TRĂM ĐỐT “Ngày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho vợ chồng ông phủ hộ. Hai vợ chồng phú hộ hứa: “Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho”. Anh Khoai tin vào lời hứa của 2 vợ chồng phú hộ, ra sức làm việc chăm chỉ, không ngại khó nhọc, vất vả. Thời gian 3 năm trôi qua, anh đã giúp cho hai vợ chồng phú hộ có mọi thứ của cải trên...
Đọc tiếp

SỰ TÍCH CAY TRE TRĂM ĐỐT
“Ngày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho
vợ chồng ông phủ hộ. Hai vợ chồng phú hộ hứa: “Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm
nữa ta sẽ gả con gái ta cho”. Anh Khoai tin vào lời hứa của 2 vợ chồng phú hộ, ra sức
làm việc chăm chỉ, không ngại khó nhọc, vất vả.
Thời gian 3 năm trôi qua, anh đã giúp cho hai vợ chồng phú hộ có mọi thứ của cải
trên đời. Đến lúc phải thực hiện lời hứa thì ông bèn trở mặt, không giữu lời hứa. Ông
đưa ra một điều kiện là anh Khoai phải tìm được một cây tre có đủ trăm đốt tre, để làm
nhà cưới vợ thì ông mới đồng ý gả con gái cho. Anh Khoai đồng ý lên rừng và quyết tâm
tìm được một cây tre đủ trăm đốt. Nhưng tìm mãi, tìm mãi vẫn không thấy, anh bèn thất
vọng ngồi sụp xuống khóc. Bỗng nhiên, một Ông Bụt hiện lên và bảo anh cứ đi tìm và
chặt đủ 100 đốt tre lại đây, rồi đọc hai câu thần chủ: “khắc nhập, khắc nhập!” lập tức
100 đốt tre nhập lại thành một cây tre trăm đốt và khi đọc “khắc xuất, khắc xuất” thì lập
tức cây tre trăm đốt tách rời ra thành từng đốt như cũ. Anh Khoai mừng rỡ cảm ơn Ông
Bụt và gánh 100 đốt tre về làng ra mắt ông phủ hộ. Ông phú hộ nhìn thấy liền cười và
bảo “ ta nói cây tre trăm đốt, không phải trăm đốt tre”. Anh Khoai liền đọc câu thần chú
“khắc nhập” “khắc nhập” như lời Bụt đã dạy. Ông phủ hộ không tin vào những gì mình
nhìn thấy, ông sờ tay vào cây tre và phép màu của Bụt đã hút ông dinh luôn vào cây tre.
Khi ông đồng ý giữ lời hứa, anh Khoai mới đọc “khắc xuất” “ khắc xuất” để giải thoát
cho cha vợ của mình. Sau khi được anh Khoai cứu giúp, ông phủ hộ đồng ý giữ lời hứa,
gả con gái cho anh.
Từ đấy, anh và con gái ông phủ hộ sống hạnh phúc bên nhau mãi mãi”.

- Nêu thể loại, phương thức biểu đạt?
- Xác định ngôi kể?
- Xác định nội dung, ý nghĩa câu truyện? bài học(nếu có) từ câu truyện
- Tìm trạng ngữ và ý nghĩa trạng ngữ có trong câu truyện?
- Tìm một số từ ghép, từ láy trong câu truyện?

0

Điều em cảm thấy hãnh diện và tự hào về gia đình mình chính là dù có khó khăn đến đâu, bố mẹ luôn ưu tiên cho việc học của em. Bố mẹ cho em hiểu rằng học vấn chính là con đường ngắn nhất để cải thiện cuộc sống của mình. Từ đó em được tiếp thêm rất nhiều động lực cố gắng.

7 tháng 11 2023

Những câu chuyện về trí tưởng tượng là  chủ đề mà em yêu thích. Trong những câu chuyện đã đọc, đã nghe đó em thích nhất câu chuyện "Đi tìm mặt trời" của tác giả Vũ Tú Nam.

 

8 tháng 11 2023

Trong những câu chuyện em đã đọc, câu chuyện mà em thích nhất là câu chuyện Dế mèn phiêu lưu kí. Trong chuyện có rất nhiều nhân vật như:dế Mèn , dế Trũi , Nhà Trò...Nhưng nhân vật em thích nhất là dế mèn.Dế Mèn lúc đầu có tính kiêu căng,nhưng dần dần cậu không còn như thế nữa.Và giờ cậu rất tốt bụng.Cậu còn giúp NHÀ TRÒ thoát khỏi đám nhện.Cậu còn rất có hiếu với mẹ,và rất quan tâm với hai anh của mình. Dù câu chuyện đã kết thúc,nhưng DẾ mèn phiêu lưu kí vẫn ghi trong lòng em.

4 tháng 11 2023

Câu 1: Ông mặt trời đã mọc phía đông, gọi ngày mới tới với nhân loại.

Câu 2: Chú trâu vàng đang nhởn nhơ gặm cỏ bên lũy tre làng.

 

Bà đang đan áo len cho em mặc vào mùa đông.

Con chim đang đậu trên cành rồi hót líu lo chào ngày mới.

                                                                 ĐỀ 1                                                 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút                I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượt Mưa vẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi...
Đọc tiếp

                                                                 ĐỀ 1

                                                KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút

               I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau:

Mưa rơi tí tách
Hạt trước hạt sau
Không xô đẩy nhau
Xếp hàng lần lượt


Mưa vẽ trên sân
Mưa dàn trên lá
Mưa rơi trắng xóa
Bong bóng phập phồng


Mưa nâng cánh hoa
Mưa gọi chồi biếc
Mưa rửa sạch bụi
Như em lau nhà.


Mưa rơi, mưa rơi
Mưa là bạn tôi
Mưa là nốt nhạc
Tôi hát thành lời…

                                                             (Trích Mưa, Nguyễn Diệu, Thư viện thơ, 2019)

Câu 1. Bài thơ “Mưa” thuộc thể thơ gì? (Biết)

A. Bốn chữ

B. Năm chữ

C. Lục bát

D. Tự do

Câu 2. Em hãy cho biết khổ thơ thứ hai được ngắt nhịp như thế nào? (Biết)

A. Nhịp 1/1/2

B. Nhịp 2/1/1

C. Nhịp 2/2

D. Nhịp 1/2/1

Câu 3: Xác định cách gieo vần trong bốn dòng thơ đầu ?   A. Vần chân             B. Vần lưng       C. Vần liên tiếp         D. Vần cách Câu 4: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?  A. Tự sự      B. Miêu tả           C.  Biểu cảm       D. Thuyết minh Câu 5: Xác định hai phó từ có trong các dòng thơ sau:              Mưa rơi tí tách            Hạt trước hạt sau A. Mưa, rơi           B. Hạt, rơi               C. Trước, sau            D. Hạt, mưa.

 

Câu 6: Qua bài thơ tác giả muốn gửi đến bạn đọc bức thông điệp gì ? A. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống       B. Yêu đất nước, yêu cuộc sống C. Yêu con người, yêu cây cối           D. Yêu bạn bè, yêu thiên nhiên Câu 7: Ý nghĩa của từ chồi biếc trong câu thơ Mưa gọi chồi biếc?  A. Màu xanh tươi, trải dài B. Sự trỗi dậy, tràn đầy sức sống C. Gọi cây cối thức dậy D. Cơn mưa có màu xanh biếc. Câu 8: Dấu chấm lửng ( ) ở cuối bài thơ có tác dụng gì ? A. Còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết B. Dùng để kết thúc câu trần thuật C. Dùng để ngăn cách các vế của câu ghép D. Dùng để bộc lộ cảm xúc trong câu cảm thán

Câu 9. Đối tượng nào được nhắc đến nhiều nhất trong bài thơ? (Biết)

A. Cánh hoa

B. Hạt mưa

C. Chồi biếc

D. Chiếc lá

Câu 10. Theo em biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất? (Biết)

A. Ẩn dụ

B. Hoán dụ

C. So sánh

D. Nhân hóa

Câu 11. Xác định chủ đề của bài thơ “Mưa”? (Hiểu)

A. Tình yêu thiên nhiên

B. Tình yêu đất nước

C. Tình yêu quê hương

D. Tình yêu gia đình

Câu 12. Theo em đáp án nào đúng nhất về tình cảm của tác giả đối với mưa? (Hiểu)

A. Yêu quý, trân trọng

B. Hờ hững, lạnh lùng

C. Nhớ mong, chờ đợi

D. Bình thản, yêu mến

Câu 13. Em hãy nêu 2 lợi ích của mưa đối với đời sống con người và các sinh vật trên Trái đất.

Câu 14. Từ những lợi ích của mưa, em hãy nêu ít nhất 2 biện pháp để bảo vệ môi trường trong sạch.(Vận dụng)

15. Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai câu thơ "Mưa rửa sạch bụi/như em lau nhà"

16. Qua bài thơ, tác giả gửi đến cho người đọc thông điệp gì?

    II. VIẾT (4.0 điểm)

Trong các bài học, em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị. Hãy viết một bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật văn học mà em yêu thích.

 

 Các bạn giúp mình với mình sắp thi rồi

2
3 tháng 11 2023

lol

 

12 tháng 10

1A    

2C

3B

4D

5A

6A