A d C B D
Hình bên cho biết: góc BAC + góc ACD = 1800
Chứng minh: d vuông góc với CD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B lần 1 Lần 2 100m 60 m C D
Kí hiệu: P là chu vi đường tròn
+) Do A và B đối tâm ( Tức AB là đường kính của đường tròn) nên sau lần gặp đầu tiên, Tổng quãng đường mà A và B đi được là nửa đường tròn
Gọi t1 là thời gian B đến C => t1 = \(\frac{\frac{P}{2}}{v_A+v_B}=\frac{P}{2\left(v_A+v_B\right)}\)(1)
+) Tính từ lần gặp đầu tiên đến lần gặp thứ hai, Tổng quãng đường mà A và B đi được là cả đường tròn đó
Gọi t2 là thời gian B đi từ C đến D ( tức là tính từ lúc họ gặp nhau lần 1 đến lần gặp thứ 2) => t2 = \(\frac{P}{v_A+v_B}\)(2)
Từ (1)(2) => t2 = 2.t1
Do vận tốc của B không đổi nên quãng đường B đi trong thời gian t2 gấp 2 lần quãng đường B đi trong thời gian t1
=> CD gấp 2 lần BC Mà BC = 100 m
=> CD = 200 m
Ta lại có: Lần thứ hai gặp nhau A còn 60 m nữa thì hoàn tất 1 vòng nên AD = 60 m
=> AC = 200 - 60 = 140 m
=> AB = AC + CB = 140 + 100 = 240 m
=> Chu vi đường tròn là 2.AB = 2.240 = 480 m
a/Xét tam giác ABN và tam giác AMC có
góc A là góc chung
AN=AM(gt)
AB=AC(gt)
=> tam giác ABN= tam giác AMC (c.g.c)
=> BN=CM(2 cạnh tương ứng)
b/Xét tam giác BMC và tam giác CNB có
BC là cạnh chung
góc B=góc C(AB=AC,=>ABC là tam giác cân)\
MC=BN(tam giác ABC=tam giác AMC)
=> tam giác BMC=tam giác CNB(c.g.c)
tick cho mình nha
A B C M N
a) Xét tam giác ABN và ACM có: AB = AC (gt); góc BAN chung; AN = AM (gt)
=> tam giác ABN = ACM (c - g- c)
=> BN = CM ( 2 cạnh tương ứng)
b) AB = AC ; AM = AN => AB - AM = AC - AN => BM = CN
Xét tam giác BMC và CNB có: BC chung; BM = CN; CM = BN
=> tam giác BMC = CNB (c - c- c)
\(\Leftrightarrow2^n.\left(2^{-1}+4\right)=9.2^5\)
\(\Leftrightarrow2^n.4,5=4,5.2^6\)
\(\Rightarrow2^n=2^6\)
\(\Rightarrow n=6\)
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k=>a=bk,c=dk\)
\(\frac{2a^2-3ab+5b^2}{2b^2+3ab}=\frac{2\left(bk^2\right)-3bkb+5b^2}{2b^2+3bkb}=\frac{2b^2.k^2-3kb^2+5b^2}{2b^2+3b^2.k}\)\(=\frac{b^2\left(2k^2-3k+5\right)}{b^2\left(2+3k\right)}=\frac{2k^2-3k+5}{2+3k}=\frac{2c^2-3cd+5d^2}{2d^2+3cd}\)\(=\frac{2\left(dk\right)^2-3dkd+5d^2}{2d^2+3dkd}=\frac{2d^2k^2-3d^2k+5d^2}{2d^2+3dkd}\)
Tương tự nhóm tiếp là ra
=>bằng nhau
Gọi d là 1 ước chung nguyên tố của a2; a + b => a2 chia hết cho d và a+ b chia hết cho d
a + b chia hết cho d => a(a + b) chia hết cho d => a2 + ab chia hết cho d => ab chia hết cho d
=> a chia hết cho d hoặc b chia hết cho d
Mà a + b chia hết cho d nên a ; b đều chia hết cho d => d \(\in\) ƯC (a; b) Mà (a; b) = 1 => d < 1 => Mâu thuẫn với giả sử d nguyên tố
=> (a2; a + b) = 1
gọi d là ước chung nguyên tố của a2;a+b.theo bài ra ta có:
a2 chia hết cho d
=>a chia hết cho d
a+b chia hết cho d
=>b chia hết cho d
=>(a;b)>1(trái giả thuyết)
=>(a2;a+b)=1
=>đpcm
Góc BAC + ACD = 180o Mà góc BAC; ACD là hai góc ở vị trí trong cùng phía
=> CD // AB
MÀ d | AB nên d | CD
vi d vuong goc voi AB
AB song song voi CD
=>d vuong goc voi CD