K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2015

\(P=a^5.b^4=4^5.\left(\frac{1}{2}\right)^4=1024.\frac{1}{16}=64\)

16 tháng 10 2015

a)2,45865<2,(5)

b)34,(65)>34,(15)

c)56,1285766>56,1285765

d)-7/10=-0,7

16 tháng 10 2015

a )  2,45865 < 2.(5)

b) 34,(65) >34,(15)

c) 56,1285766 > 56,1285765

d) \(\frac{-7}{10}\)= -0,7

16 tháng 10 2015

-2 là số nguyên nên \(-2\in Q\)

tập I là số thực, mà giữa 2 tập hợp không thể điền thuộc hay không thuộc nên \(I\subset R\)

N là tập số tự nhiên, tương tự \(N\subset R\)

\(\sqrt{9}\) =3 \(\in N\)

16 tháng 10 2015

Sửa lại bài của Minh Hiền : I là tập số vô tỉ; Q là tập số hữu tỉ  . R là tập số thực, bao gồm các số vô tỉ và số hữu tỉ

 

15 tháng 10 2015

Kẻ DQ  AM tại Q, ERAM tại R  .

        Ta có : + góc DAQ = góc HBA (Cùng phụ góc BAH)

 AD = AB (gt)  ∆AHB = ∆DQA ( Cạnh huyền – góc nhọn)

          DQ = AH (1)

                + góc ACH = góc EAR (cùng phụ góc CAH)

AC = AE (gt)  ∆AHB = ∆DQA ( Cạnh huyền – góc nhọn)

        ER = AH ( 2). Từ (1) và (2)  ER = DQ

Lại có góc M1 = góc M2 (hai góc đối đỉnh)

 ∆QDM = ∆REM ( g.c.g) MD = ME hay M là trung điểm của DE

15 tháng 10 2015

Chán quá đang lúc dầu sôi lửa bỏng như vậy mà còn đăng bài được ak

15 tháng 10 2015

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là x;y;z (x;y;z >0; x:y:z=2:3:4 ) ; 3 chiều cao tương ứng là a;b;c

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=t\)

=> x = 2t ; y = 3t ; z = at (1)

Gọi S là diện tích tam giác đó. Ta có :

2S =  xa = yb = zc

Thay các giá trị ở (1) và ta được :

=> a.2t = b.3.t = c.4t

=> 2a = 3b = 4c

=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Vậy 3 chiều cao tương ứng 3 cạnh tam giác tỉ lệ với 6;4;3

15 tháng 10 2015

Gọi 3 cạnh của tam giác là a; b; c  và 3 đường cao lần lượt tương ứng là: ha; h; hc

=> a.h= b.h= c.hc (= 2 lần diện tích tam giác)

Theo bài cho: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\) 

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)= k => a = 2k; b = 3k; c = 4k

Từ a.h= b.h= c.h=> 2k.h= 3k.h= 4k.h=> 2.h= 3.h= 4.h=> \(\frac{2h_a}{12}=\frac{3h_b}{12}=\frac{4h_c}{12}\)

=> \(\frac{h_a}{6}=\frac{h_b}{4}=\frac{h_c}{3}\)

vậy 3 đường cao tương ứng tỉ lệ với 6; 4; 3

 

15 tháng 10 2015

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\Rightarrow a=b.k;b=c.k;c=d.k\)\(\Rightarrow a=k^3\)

\(\Rightarrow\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{k^3.\left(b+c+d\right)^3}{b^3+c^3+d^3}=k^3\)

\(\Rightarrow\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{a}{d}\)

15 tháng 10 2015

OA   |   OC => AOC = 90o

AOB và BOC kề nhau nên AOB + BOC = AOC = 90o

Mà AOB - BOC = 90o

=> BOC  (90o - 90o) : 2 = 0o

Góc đối đỉnh với góc BOC có số đo là 0o (2 góc đối đỉnh thì bằng nhau)

15 tháng 10 2015

A B C x

Tam giác ABC có: góc B +góc C + góc BAC = 180=> 40+ 40+ BAC = 180=> góc BAC = 180- 80= 100o

=> góc BAy = 180- BAC = 180- 100= 80(do BAy là góc ngoài tam giác )

=> góc xAB = yAB/2 = 80o/2 = 40(do Ax là p/g của góc yAB)

=> góc xAB = ABC (= 40o) Mà hai góc này ở vị trí SLT => Ax // BC

 

15 tháng 10 2015

xin lỗi nha mình ko biết vẽ hình

15 tháng 10 2015

A B C H

a)Các cặp góc phụ nhau là:BAH và ABH;CAH và ACH;BAH và CAH

b)Các cặp góc nhọn bằng nhau:B=HAC;C =HAB.

15 tháng 10 2015

ABH = HAC (cùng phụ với BAH)

HCA = BAH ( cùng phụ với HAC)