K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2023

số bị chia là:89

số dư luôn luôn bế hơn số chia và đề bài yêu cầu là số dư lớn nhất có thể có trong phép chia .Vậy số dư sẽ là 5.

Gọi số bị chia là x. 

Theo bài ra ta có:

x : 6 = 14 (dư 5)

x = 14 x 6 + 5

x = 89

    

8 tháng 5 2023

\(\dfrac{2}{7\times9}+\dfrac{2}{9\times11}+\dfrac{2}{11\times13}+...+\dfrac{2}{75\times77}\)
\(=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{75}-\dfrac{1}{77}\)
\(=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{77}\)
\(=\dfrac{11}{77}-\dfrac{1}{77}\)
\(=\dfrac{10}{77}\)

8 tháng 5 2023

\(\dfrac{2}{7x9}+\dfrac{2}{9x11}+\dfrac{2}{11x13}+...+\dfrac{2}{75x77}\)

\(\dfrac{9-7}{7x9}+\dfrac{11-9}{9x11}+\dfrac{13-11}{11x13}+...+\dfrac{77-75}{75x77}\)

\(\dfrac{9}{7x9}-\dfrac{7}{7x9}+\dfrac{11}{9x11}-\dfrac{9}{9x11}+\dfrac{13}{11x13}-\dfrac{11}{11x13}+...+\dfrac{77}{75x77}-\dfrac{75}{75x77}\)

=\(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{75}-\dfrac{1}{77}\)

=\(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{77}=\dfrac{11}{77}-\dfrac{1}{77}=\dfrac{10}{77}\)

9 tháng 5 2023

Thêm bao nhiêu bóng vàng vào túi thì số bóng còn lại trong túi vẫn không đổi.

        18 quả bóng ứng với phân số: \(\dfrac{2}{1}\) - \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{9}{7}\) (Số bóng còn lại)

Số bóng còn lại là: 18: \(\dfrac{9}{7}\) = 14 ( quả)

Số bóng vàng lúc cuối cùng là: 14 \(\times\) 2 = 28 ( quả)

Cuối cùng có tất cả số bóng trong rổ là: 28 + 14 = 42( quả)

Kết luận: cuối cùng có 42 quả trong rổ

8 tháng 5 2023

\(x\) + 23 - \(x\) = 123 - 615

(\(x\) - \(x\)) + 23 = 123 - 615

23 = 123 - 615

123 = 23+ 615

123 = 638 ( vô lý)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài

8 tháng 5 2023
   

x + 23-x=123-615

\(\left(x-x\right)+23=123-615\)

0+23=(-492)

23=(-492)

 

8 tháng 5 2023

153 x 4 + 153 x 3 + 153 + 153 x 2

=153x\(\left(4+3+2+1\right)\)

=153 x 10

=1530

8 tháng 5 2023

S         = 2 + 22 + 23 + ...+2100

\(\times\) 2  =       22  + 2+...+2100+2101

2S -  S =  2101 - 2

         S =  2101 - 2

8 tháng 5 2023

A = ( 1 + \(\dfrac{1}{3}\))\(\times\)( 1+ \(\dfrac{1}{8}\))\(\times\)( 1 + \(\dfrac{1}{15}\))\(\times\)...\(\times\)(1+\(\dfrac{1}{9999}\))

A = \(\dfrac{3+1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{8+1}{8}\)\(\times\)\(\dfrac{15+1}{15}\)\(\times\)...\(\times\)\(\dfrac{9999+1}{9999}\)

A = \(\dfrac{4}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{9}{8}\)\(\times\)\(\dfrac{16}{15}\)\(\times\)\(\dfrac{10000}{9999}\)

A = \(\dfrac{2\times2}{1\times3}\)\(\times\dfrac{3\times3}{2\times4}\)\(\times\)\(\dfrac{4\times4}{3\times5}\)\(\times\)...\(\times\)\(\dfrac{100\times100}{99\times101}\)

A =\(\dfrac{2\times2\times\left(3\times4\times..\times99\right)\times\left(3\times4\times..99\right)\times100\times100}{1\times2\times\left(3\times4\times..99\right)\times\left(3\times4\times..99\right)\times100\times101}\)

A = \(\dfrac{200}{101}\)

 

 

NV
7 tháng 5 2023

Gọi số dãy ghế ban đầu là x và số ghế trong mỗi dãy ban đầu là y (với \(x;y\in N\) và \(x;y>0\))

Do hội trường ban đầu có 510 chỗ ngồi nên ta có: \(xy=510\)

Số dãy ghế lúc sau: \(x+3\)

Số ghế mỗi dãy lúc sau: \(y+2\)

Do sau khi tăng thì đủ ghế cho 640 người nên: \(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=640\)

Ta được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}xy=510\\\left(x+3\right)\left(y+2\right)=640\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=510\\xy+2x+3y+6=640\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=510\\2x+3y=124\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x\left(124-2x\right)=510.3\)

\(\Rightarrow2x^2-124x+1530=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=45\Rightarrow y=\dfrac{34}{3}\left(loại\right)\\x=17\Rightarrow y=30\end{matrix}\right.\)

8 tháng 5 2023

Tổng số học sinh của khối 6 luôn không đổi:

Số học sinh của lớp 6A bằng:

3:( 3 + 8) =\(\dfrac{3}{11}\) ( tổng số học sinh khối 6)

33 bạn học sinh lớp 6C ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{3}{11}\) - \(\dfrac{5}{22}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) ( tổng số học sinh khối 6)

Tổng số học sinh khối 6 là:

33 : \(\dfrac{1}{4}\) = 132 ( học sinh)

Số học sinh của lớp 6A là: 132 \(\times\) \(\dfrac{3}{11}\) = 36 ( học sinh)

Số học sinh của lớp 6B là: 132 \(\times\) \(\dfrac{5}{22}\) = 30 ( học sinh)

Số học sinh của lớp 6C là: \(132\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 33 ( học sinh)

Kết luận số học sinh của lớp 6A; 6B; 6C lần lượt là: 36; 30; 33

7 tháng 5 2023

Câu 1:

Lan cho Hoa:

1/3 x 54= 18(nhãn vở)

Lan cho em:

1/4 x (54 - 18) = 9(nhãn vở)

Lan còn lại:

54 - (18+9)= 27 (nhãn vở)

Đ.số: 27 nhãn vở

7 tháng 5 2023

Câu 2:

Số chia là: 9

Thương: 1125

Số dư: 8

Số bị chia:

1125 x 9 = 10133

Đ.số: 10133