K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 giờ trước (9:30)

Gọi số sản phẩm người đó được giao là x(sản phẩm)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Thời gian người đó dự định hoàn thành công việc là \(\dfrac{x}{48}\left(ngày\right)\)

Sau 1 ngày, số sản phẩm còn lại là x-48(sản phẩm)

Thời gian người đó hoàn thành số sản phẩm còn lại là:

\(\dfrac{x-48}{54}\left(ngày\right)\)

Vì người đó dự định hoàn thành đúng kế hoạch nên ta có:

\(\dfrac{x-48}{54}+2=\dfrac{x}{48}\)

=>\(\dfrac{x}{48}-\dfrac{x-48}{54}=2\)

=>\(\dfrac{9x-8\left(x-48\right)}{432}=2\)

=>x+384=2*432=864

=>x=864-384=480(nhận)

vậy: Số sản phẩm người đó được giao là 480 sản phẩm

21 giờ trước (10:52)

Gọi số sản phẩm người đó được giao là x(sản phẩm)

(Điều kiện: \(x \in Z^{+}\))

Thời gian người đó dự định hoàn thành công việc là \(\frac{x}{48} \left(\right. n g \overset{ˋ}{a} y \left.\right)\)

Sau 1 ngày, số sản phẩm còn lại là x-48(sản phẩm)

Thời gian người đó hoàn thành số sản phẩm còn lại là:

\(\frac{x - 48}{54} \left(\right. n g \overset{ˋ}{a} y \left.\right)\)

Vì người đó dự định hoàn thành đúng kế hoạch nên ta có:

\(\frac{x - 48}{54} + 2 = \frac{x}{48}\)

=>\(\frac{x}{48} - \frac{x - 48}{54} = 2\)

=>\(\frac{9 x - 8 \left(\right. x - 48 \left.\right)}{432} = 2\)

=>x+384=2*432=864

=>x=864-384=480(nhận)

vậy: Số sản phẩm người đó được giao là 480 sản phẩm

23 giờ trước (8:46)

a: M(x)+N(x)

\(=3x^3-7x^2+2x-5+2x^3-7x^2-5x+4\)

\(=5x^3-14x^2-3x-1\)

b: M(x)-N(x)

\(=3x^3-7x^2+2x-5-2x^3+7x^2+5x-4\)

\(=x^3+7x-9\)

c: M(x)+H(x)=0

=>H(x)=-M(x)

=>\(H\left(x\right)=-\left(3x^3-7x^2+2x-5\right)=-3x^3+7x^2-2x+5\)

23 giờ trước (8:28)

\(S_{BEC}=2\times S_{ABE}=2\times7,5=15\left(cm^2\right)\)

Ta có: \(S_{BEC}=2\times S_{BEA}\)

=>EC=2EA

Vì AB//CD
nên \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{1}{2}\) nên \(\dfrac{S_{AEB}}{S_{AED}}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(S_{AED}=2\times7,5=15\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{1}{2}\) nên \(\dfrac{S_{BEC}}{S_{DEC}}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(S_{DEC}=2\times S_{BEC}=2\times15=30\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABCD}=S_{ABE}+S_{BEC}+S_{DEC}+S_{AED}\)

\(=7,5+15+15+30=67,5\left(cm^2\right)\)

22 giờ trước (9:50)

Câu “Vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu sắc ấy phần lớn là do mây trời và ánh sáng tạo nên.” có thể hiểu là: Biển vốn đã đẹp, nhưng cái làm cho biển trở nên kỳ diệu và thay đổi muôn màu sắc chính là nhờ mây trên trời và ánh sáng (như ánh nắng, hoàng hôn, bình minh…). Khi mặt trời chiếu xuống, mây bay ngang, màu sắc của nước biển sẽ thay đổi liên tục: lúc thì xanh biếc, lúc ánh vàng, lúc lại tím nhạt hay xám xịt… Những sự thay đổi này khiến cho biển không bao giờ giống nhau hoàn toàn, lúc nào cũng có vẻ đẹp riêng. 👉 Nói cách khác, biển đẹp là nhờ “trang điểm” bởi mây trời và ánh sáng. Câu này cho thấy sự hòa quyện kỳ diệu giữa các yếu tố của thiên nhiên để tạo nên vẻ đẹp rực rỡ và sống động của biển cả.

Chiều dài hình chữ nhật là x+3(cm)

Chu vi hình chữ nhật là: \(2\left(x+x+3\right)=2\left(2x+3\right)=4x+6\left(cm\right)\)

Diện tích hình chữ nhật là:

\(x\left(x+3\right)\left(cm^2\right)\)

23 tháng 4

chiều dài hơn rộng 3 cm=> cd: x+3

chu vi theo biến x: (x+ (x+3)).2

diện tích theo biến x: x.x+3= 2x+3

-Em luôn nghe lời ông bà, cha mẹ

-Em phụ giúp bố mẹ làm công việc trong khả năng

- Em sống tuân thủ pháp luật

- Em tôn trọng quyền và nghĩa vụ của người khác

-Em chăm chỉ học tập để trở thành công dân tốt

-Em tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khoá của nhà trường

-Em tham gia thực hiện các hoạt động được tổ dân phố phát động

.........

TT
tran trong
Giáo viên
23 tháng 4

một số việc làm cụ thể mà em có thể nêu để thể hiện việc thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân:

1. Thực hiện quyền học tập và nghĩa vụ học tập:

Em luôn đi học đầy đủ, đúng giờ, chăm chỉ học tập và rèn luyện.

Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường để phát triển toàn diện.

2. Thực hiện quyền tự do ngôn luận:

Em tham gia phát biểu ý kiến trong lớp học một cách trung thực, lịch sự.

Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.

3. Thực hiện quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe:

Em giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường sống xung quanh.

Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền, phòng chống dịch bệnh.

4. Thực hiện nghĩa vụ tôn trọng pháp luật và nội quy:

Em không vi phạm luật giao thông, không vượt đèn đỏ khi đi xe đạp điện.

Tuân thủ nội quy trường lớp, không gây mất trật tự nơi công cộng.

5. Thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc:

Em tham gia các hoạt động ngoại khóa, tìm hiểu lịch sử, truyền thống dân tộc.

Thể hiện lòng yêu nước, kính trọng các chú bộ đội và những người có công.

-Quyền chính trị: Bầu cử, ứng cử, tự do ngôn luận, biểu tình…

-Quyền dân sự: Bảo vệ thân thể, chỗ ở, thư tín, đi lại, tôn giáo…

-Quyền kinh tế: Sở hữu tài sản, kinh doanh, thừa kế…

-Quyền văn hoá, xã hội: Học tập, tham gia văn hóa, sáng tạo…

-Quyền lao động, an sinh: Làm việc, chọn nghề, bảo hiểm, y tế…

23 tháng 4

1số nhóm cơ bản như:chính trị,văn hoá,kinh tế,giáo dục,các quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân

-Quyền chính trị: Bầu cử, ứng cử, tự do ngôn luận, biểu tình…

-Quyền dân sự: Bảo vệ thân thể, chỗ ở, thư tín, đi lại, tôn giáo…

-Quyền kinh tế: Sở hữu tài sản, kinh doanh, thừa kế…

-Quyền văn hoá, xã hội: Học tập, tham gia văn hóa, sáng tạo…

-Quyền lao động, an sinh: Làm việc, chọn nghề, bảo hiểm, y tế…

21 giờ trước (10:59)

-Quyền chính trị: Bầu cử, ứng cử, tự do ngôn luận, biểu tình…

-Quyền dân sự: Bảo vệ thân thể, chỗ ở, thư tín, đi lại, tôn giáo…

-Quyền kinh tế: Sở hữu tài sản, kinh doanh, thừa kế…

-Quyền văn hoá, xã hội: Học tập, tham gia văn hóa, sáng tạo…

-Quyền lao động, an sinh: Làm việc, chọn nghề, bảo hiểm, y tế…

23 tháng 4

chiều rộng mảnh đất là: 

12-3=9(m)

Chu vi mảnh đất là:

(12+9)x2=42(m)

Đáp số: 42m

23 tháng 4

Chiều rộng của mảnh đất là:

12-3=9 (m)

Chu vi mảnh đất là:

(12+9)x2 = 42 (m)

a: Xét ΔQEN và ΔQFP có

QE=QF

\(\widehat{EQN}\) chung

QN=QP

Do đó: ΔQEN=ΔQFP

=>EN=FP

b: Ta có: QF+FN=QN

QE+EP=QP

mà QF=QE và QN=QP

nên FN=EP

Xét ΔFNP và ΔEPN có

FN=EP

FP=EN

NP chung

Do đó: ΔFNP=ΔEPN

=>\(\widehat{FPN}=\widehat{ENP}\)
=>\(\widehat{HNP}=\widehat{HPN}\)

=>ΔHNP cân tại H

=>HN=HP

c: Xét ΔQNH và ΔQPH có

QN=QP

NH=PH

QH chung

Do đó: ΔQNH=ΔQPH

=>\(\widehat{QNH}=\widehat{QPH}\)

Ta có: QN=QP

=>Q nằm trên đường trung trực của NP(1)

Ta có: HN=HP

=>H nằm trên đường trung trực của NP(2)

Từ (1),(2) suy ra QH là đường trung trực của NP

=>QH\(\perp\)NP