Siêu khó nhé `bb:`
Tìm nghiệm của `x^2 + 4x + 2`
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có `:`
`( 4n-6 )/( 3-2n ) = -( ( 4n-6 )/( 2n-3 )) = -2`
`=> ( 4n-6 )/( 3-2n )=-2 AAx`
`=>` Đề sai `bb!`
Gọi số cà chua bác Năm có là 100%.
Theo đề cho, có:
Bác Năm bán 60% cà chua, còn lại 40% cà chua và loại bỏ 10% chỗ còn lại (do bị hỏng)
\(\rightarrow\)Bác Năm còn lại 30% cà chua
Số cà chua bán được vào ngày hôm sau chiếm \(\dfrac{2}{3}\) của 30%
Số cà chua bán được vào ngày hôm sau là:
\(30\%.\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{5}=20\%\)
Mà số cà chua còn lại là 30%
\(\rightarrow\)Số cà chua ngày hôm sau bị đổ đi là 10%
Số phầm trăm cà chia hỏng mà bác Năm đổ đi là:
\(10\%+10\%=20\%\)
ĐÁP ÁN EM LÀM LÀ 74 SỐ KHÓM HOA CẤN TRỒNG. sAO LẠI LÀ 70 KHÓM ĐƯỢC Ạ?
Dọc theo chiều dài, ta trồng được:
5.5:\dfrac{1}{4}=225.5:41=22 (khóm hoa)
Dọc theo chiều rộng, ta trồng được:
3,75:\dfrac{1}{4}=153,75:41=15 (khóm hoa)
Như vậy, số khóm hoa trồng được dọc theo hai cạnh của mảnh vườn là:
[(22+15).2 ] -4=70[(22+15).2]−4=70 (khóm hoa)
\(a,1\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}:x=0,75\\ \dfrac{ 4}{5}:x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{6}{4}\\ \dfrac{4}{5}:x=-\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{4}{5}:\left(-\dfrac{3}{4}\right)\\ x=-\dfrac{16}{15}\\ b,x+\dfrac{1}{2}=1-x\\ x+x=1-\dfrac{1}{2}\\ 2x=\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{1}{2}:2\\ x=\dfrac{1}{4}\)
$ \dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}: x=0,75$;
b) $x+\dfrac{1}{2}=1-x$.
Em bị trục trặc và nhìn thấy phần câu hỏi bị thế này ạ. Em nhìn em không giải được ạ
\(a,\dfrac{2}{3}.\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{4}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{2}{3}.\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{3}\)
\(b,2.\left(\dfrac{-3}{2}\right)-\dfrac{7}{2}=-6.\dfrac{1}{2}-7.\dfrac{1}{2}=\left(-6-7\right).\dfrac{1}{2}=-13.\dfrac{1}{2}=\dfrac{-13}{2}\)
\(c,-\dfrac{3}{4}.5\dfrac{3}{13}-0,75.\dfrac{36}{13}=-\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{68}{13}-\dfrac{36}{13}\right)=-\dfrac{3}{4}.\dfrac{32}{13}=-\dfrac{24}{13}\)
a) \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{4}.\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{4}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}.\dfrac{2}{4}\)
\(=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{3}\)
b) \(2.\left(\dfrac{-3}{2}\right)^2-\dfrac{7}{2}\)
\(=2.\dfrac{9}{4}-\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{9}{2}-\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{2}{2}=1\)
c) \(-\dfrac{3}{4}.5\dfrac{3}{13}-0,75.\dfrac{36}{13}\)
\(=-\dfrac{3}{4}.\dfrac{68}{13}-\dfrac{3}{4}.\dfrac{36}{13}\)
\(=\dfrac{3}{4}.\dfrac{-68}{13}-\dfrac{3}{4}.\dfrac{36}{13}\)
\(=\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{-68}{13}-\dfrac{36}{13}\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}.\dfrac{-104}{13}\)
\(=\dfrac{3}{4}.\left(-8\right)\)
\(=-6\)
\(a\left(x\right)=10x-7\\ a\left(x\right)=0\Rightarrow10x-7=0\Rightarrow x=\dfrac{7}{10}\)
Vậy nghiệm của \(a\left(x\right)\) là \(x=\dfrac{7}{10}\)
\(b\left(x\right)=16x^2-x\\ b\left(x\right)=0\Rightarrow16x^2-x=0\Rightarrow x\left(16x-1\right)=0\)
TH1: \(x=0\)
TH2: \(16x-1=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{16}\)
Vậy nghiệm của \(b\left(x\right)\) là \(x=0,x=\dfrac{1}{16}\)
(Tự vẽ hình)
a) Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta HBD\) có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0\)
\(BD\) chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) (tính chất phân giác)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\) (ch - gn)
c) Ta có \(\Delta ABD=\Delta HBD\Rightarrow AD=HD\)
Mà \(HD< DC\) (do \(\Delta HDC\) vuông tại \(H\))
\(\Rightarrow DA< DC\)
a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=10cm\)
b, Xét tam giác BAD và tam giác BHD có
BD _ chung ; ^ABD = ^HBD ; ^BAD = ^BHD = 900
Vậy tam giác BAD = tam giác BHD ( ch-gn)
a) \(P\left(x\right)=0\Rightarrow x^{2016}-x^{2014}=0\Rightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\)
TH1: \(x^{2014}=0\Rightarrow x=0\)
TH2: \(x^2-1=0\Rightarrow x=\pm1\)
Vậy \(P\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=0,x=1,x=-1\)
b) Xét \(x< 0\)
Ta có: \(x^{2016}>0\Rightarrow-x^{2016}< 0\); \(2015x< 0\)
\(\Rightarrow Q\left(x\right)=-x^{2016}+2015x-1< 0\)
Vậy \(Q\left(x\right)\) không có nghiệm âm
a, Đặt \(P\left(x\right)=x^{2016}-x^{2014}=0\Leftrightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-1;x=1\)
Ta có \(x^2-7x+8=0\Leftrightarrow x^2-\dfrac{2.7}{2}x+8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x+\dfrac{49}{4}-\dfrac{49}{4}+8=0\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{17}{4}=0\)
\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{7}{2}=\dfrac{\sqrt{17}}{2}\\x-\dfrac{7}{2}=-\dfrac{\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{17}+7}{2}\\x=\dfrac{-\sqrt{17}+7}{2}\end{matrix}\right.\)
Ta xét `: x^2 + 4x + 2 = 0`
`=> x^2 + 2x + 2x + 2 =0`
`=> x^2 + 2x + 2x + 4 =2`
`=> ( x + 2 )^2 = 2 =` \(\sqrt{2}^2\) `=` \(-\left(\sqrt{2}\right)^2\)
`=> x + 2 =` \(\sqrt{2}\) hoặc `x + 2=` \(-\sqrt{2}\)
`=> x =` \(\sqrt{2}-2\) hoặc `x =` \(-\sqrt{2}-2\)
Vậy `x in {` \(\sqrt{2}-2\) `;` \(-\sqrt{2}-2\) }` là nghiệm của `x^2 + 4x + 2`
Nghiệm của bài này khá lẻ `.`