Thu gọn biểu thức
D = \(\frac{\sqrt{7+\sqrt{5}}+\sqrt{7-\sqrt{5}}}{\sqrt{7+2\sqrt{11}}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\sqrt{8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{8-2\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)
\(A^2=8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\sqrt{64-4\left(10+2\sqrt{5}\right)}+8-2\sqrt{10+2\sqrt{5}}\)
\(=16+2\sqrt{24-2.2.2\sqrt{5}}=16+2\sqrt{\left(2\sqrt{5}-2\right)^2}\)
\(=16+2\left(2\sqrt{5}-2\right)=16+4\sqrt{5}-4=12+4\sqrt{5}\)
Vậy \(A=\sqrt{12+4\sqrt{5}}=\sqrt{4.3+4\sqrt{5}}=2\sqrt{3+\sqrt{5}}\)
Gọi chiều rộng là a (cm) (a > 0)
=> Chiều dài là \(\frac{370}{a}\)(cm) ; \(\frac{370}{a}>7\Rightarrow a>\frac{370}{7}\)
Theo bài ra ta có : \(a+3=\frac{370}{a}-7\)
=> \(\frac{370}{a}-a=10\)
=> \(\frac{370-a^2}{a}=\frac{10a}{a}\)
=> 370 - a2 = 10a
<=> a2 + 10a - 370 = 0
<=> \(\left(a+5-\sqrt{395}\right)\left(a+5+\sqrt{395}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}a=\sqrt{395}-5\left(tm\right)\\a=-\sqrt{395}-5\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)
Khi đó chu vi hình chữ nhật là \(2\left(\sqrt{395}-5+\frac{370}{\sqrt{395}-5}\right)\)
có a≥1348,b≥1348a≥1348,b≥1348=>ab=13482=>ab=13482
và a+b≥2696=>2022(a+b)≥5451312a+b≥2696=>2022(a+b)≥5451312
áp dụng BDT Cô si=>a2+b2+ab≥3ab=3.13482=5451312a2+b2+ab≥3ab=3.13482=5451312
=>a2+b2+ab−2022(a+b)≥5451312−5451312=0=>a2+b2+ab−2022(a+b)≥5451312−5451312=0
=>a2+b2+ab≥2022(a+b)=>a2+b2+ab≥2022(a+b). Dấu'=' xảy ra<=>a=b=1348
Ta có:
Giả sử p là số nguyên tố. \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}=\frac{1}{p}\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{a^2b^2}=\frac{1}{p}\Leftrightarrow pa^2+pb^2=a^2b^2\)'
Gọi: d=(a,b) khi đó: a=da';b=db' (với (a',b')=1).
Thay vào ta được:
\(pa'^2+pb'^2=d^2a'^2b'^2\). Từ đây suy ra: \(pa'^2\)sẽ chia hết cho \(b'^2\). Mà (a',b')=1 nên( a'2,b'2)=1 hay p chia hết cho b'^2 mà p là số nguyên tố nên: b'=1 tương tự thì a'=1 thay vào lại giả thiết ta được: \(\frac{2}{d^2}=\frac{1}{p}\Leftrightarrow2p=d^2\). Từ đây suy ra d2 chia hết cho 2 hay d chia hết cho 2 nên d2 chia hết cho 4 suy ra 2p chia hết cho 4 từ đây thì: p=2. Thử lại với a=b=2;p=2 thì vẫn thỏa mãn nên bạn kiểm tra lại đề.
2x2 - 1 = 5
=> 2x2 - 6 = 0
=> x2 - 3 =0
=> \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{cases}}\)
Vậy x = \(\pm\sqrt{3}\)là nghiệm phương trình
2x2 - 1 = 5 => 2x2 - 6 = 0 => x2 - 3 = 0 => \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\).