Cho ABC có B B = 60 , A = 2 cm,BC = 5 cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho
BA BD = .
a) Chứng minh tam giác ABD đều;
b) Gọi H là trung điểm của BD. Chứng minh AH BD ⊥ ;
c) Tính độ dài cạnh AC;
d) Tam giác ABC có là tam giác vuông không? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Đặt $\frac{x+1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-1}{13}=a$
$\Rightarrow x+1=3a; y-2=4a; z-1=13a$
$\Rightarrow x=3a-1; y=4a+2; z=13a+1$
Thay vào điều kiện $2x-3y+z=35$ thì:
$2(3a-1)-3(4a+2)+(13a+1)=35$
$\Rightarrow 7a-7=35$
$\Rightarrow a=6$
$\Rightarrow x=3.6-1=17; y=4.6+2=26; z=13.6+1=79$
Đáp án 1.
Giả sử x;y;z đều chẵn
\(\Rightarrow x=2a;y=2b;z=2c\Rightarrow xyz=8abc⋮4\)
Nếu x;y;z đều lẻ => (x-y); (y-z); (z-x) chẵn
\(\Rightarrow\left(x-y\right)=2a;\left(y-z\right)=2b;\left(z-x\right)=2c\)
\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)=8abc⋮4\)
Nếu trong 3 số x;y;z có ít nhất 1 số lẻ giả sử x lẻ
=> xyz chẵn và \(xyz=2a\)
=> (y-z) chẵn và \(y-z=2b\)
\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)=\)
\(=2a.\left(x-y\right).2b.\left(z-x\right)=4ab\left(x-y\right)\left(z-x\right)⋮4\)
\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮4\forall x;y;z\)
Nếu 1 trong 3 số x; y; z chia hết cho 3
\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮3\)
Nếu không có số nào chia hết cho 3 ta có một số khi chia cho 3 dư 1 hoặc 2 => trong 3 số có 2 số đồng dư
=> 1 trong 3 số (x-y); (y-z); (z-x) có 1 số chia hết cho 3
\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮3\)
\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮3\forall x;y;z\)
Mà 3 và 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮3.4=12\forall x;y;z\)
a) A nguyên khi (12n + 17) ⋮ (3n + 1)
Ta có:
12n + 17 = 12n + 4 + 13
= 4(3n + 1) + 13
Để (12n + 17) ⋮ (3n + 1) thì 13 ⋮ (3n + 1)
⇒ 3n + 1 ∈ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
⇒ 3n ∈ {-14; -2, 0; 12}
⇒ n ∈ {-14/3; -2/3; 0; 4}
Mà n là số nguyên
⇒ n ∈ {0; 4}
b) Để A là số nguyên thì ⋮ (10n + 9) (5n - 1)
Ta có:
10n + 9 = 10n - 2 + 11
= 2(5n - 1) + 11
Để (10n + 9) ⋮ (5n - 1) thì 11 ⋮ (5n - 1)
⇒ 5n - 1 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
⇒ 5n ∈ {-10; 0; 2; 12}
⇒ n ∈ {-2; 0; 2/5; 12/5}
Mà n là số nguyên
⇒ n ∈ {-2; 0}
a,Kéo dài OY cắt O'X' tại A ta có:
\(\widehat{XOY}\) = \(\widehat{XOA}\) = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (1)
\(\widehat{Y'O'X'}\) = \(\widehat{Y'O'A}\) = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (2)
Kết hợp (1) Và (2) ta có:
\(\widehat{XOY=}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (đpcm)
b, Kéo dài OY cắt O'Z' tại H
\(\widehat{ZOA}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\) (vì OZ là phân giác của góc XOY
\(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (vì OY là phân giác của góc X'O'Y')
Mặt khác ta có \(\widehat{OAO'}\) = \(\widehat{HO'A}\) + \(\widehat{AHO'}\) (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)
\(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\) ⇒ \(\widehat{AHO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\)
⇒ \(\widehat{ZOA}\) = \(\widehat{AHO'}\) (hai góc này ở vị trí so le trong)
⇒ OZ // O'Z' (đpcm)
a) Xét ∆ABD và ∆EBD có:
AB = BE (gt)
∠ABD = ∠EBD (BD là tia phân giác của ABC)
BD là cạnh chung
⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)
b) Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)
Lại do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ ∠BAD = ∠BED = 90⁰ (hai góc tương ứng)
⇒ ∠DAF = ∠DEC = 90⁰
Xét hai tam giác vuông: ∆DAF và ∆DEC có:
AD = ED (cmt)
∠ADF = ∠EDC (đối đỉnh)
⇒ ∆DAF = ∆DEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ AF = EC (hai cạnh tương ứng)
c) ∆BAE có:
AB = BE (gt)
⇒ ∆BAE cân tại B
⇒ ∠BEA = ∠BAE = (180⁰ - ∠ABC) : 2 (1)
Do AF = EC (cmt)
AB = BE (gt)
⇒ AF + AB = EC + BE
⇒ BF = BC
⇒ ∆BFC cân tại B
⇒ ∠BCF = ∠BFC = (180⁰ - ∠ABC) : 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
∠BEA = ∠BCF
Mà ∠BEA và ∠BCF là hai góc đồng vị
⇒ AE // CF
\(\left(-5\right)^{18}:5^{x-3}=25^6\)
\(=>5^{x-3}=\left(-5\right)^{18}:25^6\)
\(=>5^{x-3}=5^{18}:5^{12}\)
\(=>5^{x-3}=5^6\)
\(=>x-3=6\)
\(=>x=6+3\)
\(=>x=9\)
a, Xét ΔABC có AB=AC
=> ΔABC là tam giác cân
=> Góc B = góc C (t/c)
b, Xét ΔABC có: góc A + góc B + góc C = 180 độ ( tổng 3 góc trong 1 tam giác)
=> 180 - góc A = góc B + góc C (1)
mà ΔABC là tam giác cân => góc B = góc C (2)
Xét ΔAED có AE=AD => ΔAED là tam giác cân
=> góc E = góc D (3)
Chứng minh tương tự ta có 180 độ - góc A = góc AED + góc ADE (4)
Từ (1),(2),(3),(4) => góc ADE = góc B