giúp mình tả một bài văn về 1 người chị cũng là một người bạn ,please
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh giỏi đầu năm học là a ; học sinh khá là b ; học sinh cả lớp là c
Ta có a + b = c
a/b = 3/5 => 5 x a = b x 3 (1)
a + 1/c = 2/5 => 5 x (a + 1) = 2 x c => 5 x a + 5 = 2 x (a +b) => 5 x a + 5 = 2 x a + 2 x b => 5 x a = 2 x a + 2 x b - 5 (2)
Từ (1);(2)
=> b x 3 = 2 x b + 2 x a - 5
=> b = 2 x a - 5
=> b x 3 = 6 x a - 15
=> 5 x a = 6 x a - 15 ( b x 3 = 5 x a)
=> a = 15
=> a + 1 = 16
=> b x 3 = 15 x 5
=> b = 25
=> c = 25 + 15 = 40
=> Số phần trăm số học sinh giởi cuối năm là 16 : 40 x 100 = 40%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tính chất đặc trưng của tập hợp đó là :
D = { x thuộc N , số trước bé hwon số sau 4 đơn vị }
( Mk chỉ nghĩ thôi nhé, tại vì học lâu rồi nên mk cũng quên )
Nếu sai thì mình xl bạn nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(D=\left\{x\inℕ\left|\left(x-1\right)⋮4\right|0< x< 18\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề: Tìm x
\(3-\left(x+2\frac{1}{2}-3\frac{1}{4}\right):16\frac{1}{2}=2\)
\(\left(x+\frac{5}{2}-\frac{13}{4}\right):\frac{33}{2}=3-2\)
\(\left(x+\frac{10}{4}-\frac{13}{4}\right):\frac{33}{2}=1\)
\(x+\frac{-3}{4}=\frac{33}{2}\)
\(x=\frac{33}{2}+\frac{3}{4}\)
\(x=\frac{66}{4}+\frac{3}{4}\)
\(x=\frac{69}{4}\)
Vậy \(x=\frac{69}{4}.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
12(x - 5) = 7x - 5
12x - 60 = 7x - 5
12x - 7x = 60 - 5
5x = 55
x = 55 : 5
x = 11
Vậy x = 11.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?
Ta chọn đáp án là C: Tất cả các phương án đưa ra bởi vì vi khuẩn là sinh vật có kích thước nhỏ bé, cấu tạo đơn bào, riêng lẻ khi ta xếp chũng thành 1 chuỗi. Chúng chưa có nhân hoàn chỉnh và đồng thời chúng có rất nhiều loại đặc điểm hình thái đa dạng.
Câu 2: Vi khuẩn nào có khả năng tự dưỡng ?
Ta chọn đáp án là B: Vi khuẩn lam bởi vì trong nó có các tế bào diệp lục cg có khả năng quang học để tổng hợp các chất hữu cơ để tự nuôi sống cho chính bản thân của mk.
Câu 3: Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?
Ta chọn đáp án là D:2 bởi vì ở hầu hết các vi khuẩn nào mà k có các chất diệp lục thì bọn chúng sẽ sống theo kiểu dị dưỡng (hoại sinh và kí sinh) và ngược lại - 1 số ít vi khuẩn có chứa các chất diệp lục ở trong cơ thể thì chúng lại tự sống theo kiểu tự dưỡng.
Câu 4: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào dưới đây ?
Ta chọn đáp án là A: Phân đôi bởi vì những loại vi khuẩn có khả năng sinh sản rất nhanh = cách phân đôi tế bào. Khi ở trong điều kiện thuận lợi thì sẽ chỉ trong 12h đồng hồ sau từ 1 vi khuẩn có thể lên tới 10 tiệu vi khuẩn mới.
Câu 5: Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống:
Ta chọn đáp án là C: Kí sinh - những loại vi khuẩn sống kí sinh ở trong cơ thể con người và động vật sẽ gây ra các bệnh như: vi khuẩn lao, vi khuẩn lỵ, ...
Câu 6: Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?
Ta chọn đáp án là B: Cộng sinh bởi vì ở trong 1 số vi khuẩn cộng sinh với rễ của những cây họ Đậu, cg chính chúng đã tạo ra những nốt sần - có khả năng cố định và bảo vệ chất đạm, bổ sung chúng cho đất. \
Câu 7: Người ta đã '' lợi dụng '' hoạt động của vi khuẩn lac để tạo ra món ăn nào dưới đây ?
Ta chọn đáp án là D: Sữa chua bởi vì khi ở trong môi trường sữa, vi khuẩn lac sẽ tổng hợp enzyme lactose để tạo ra quá trình lên men làm thành sữa chua.
Câu 8: Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của các vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp bảo quản nào sau đây ?
Ta chọn đáp án là A: Tất cả các phương án đưa ra : Vi khuẩn hoại sinh gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, độ ẩm, các chất dinh dưỡng, ... sẽ sinh sôi cực kì nhanh dẫn đến hiện tượng hỏng thức ăn => để bảo quản cần phải ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp chúng với muối .
Câu 9: Khi nói về virut nhận định nào dưới đây là k chính xác ?
Ta chọn đáp án là C: Có cấu tạo tế bào bởi vì virut có những kích thước nhỏ hơn vi khuẩn rất nhiều: chỉ từ 12-50 phần triệu milimet. Có hình dạng đa dạng như dạng que, dạng nòng nọc, dạng khối, ... chúng cg có lối sống kí sinh.
Câu 10: Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?
Ta chọn đáp án là B: Hoại sinh bởi vì tất cả các loại vi khuẩn hoại sinh - chúng đều có tác dụng và khả năng phân hủy các xác động vật mùn, muối khoáng, ... chuyên đc dùng làm để cung cấp cho các loài cây .
Câu 11: Mốc trắng dinh dưỡng = hình thức: Hoại sinh => bởi vì mốc trắng dinh dưỡng = cách hoại sinh: các sợi mốc bám chặt vào những mẩu bánh mì hoặc cơm thiu để hút hết nc và chất hữu cơ để chúng sống.
Câu 12: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là k chính xác ?
Ta lại chọn đáp án là B: Tồn tại các vách ngăn giữa tế bào trong những sợi nấm bởi vì mốc trắng có cấu tạo như những dạng sợi phân nhánh, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân nhưng lại k hề có các vách ngăn giữa các tế bào, chúng k có chất diệp lục, sinh sản = bào tử, và thường hay tìm thấy cg ở cơm thiu hoặc những ổ vụn của bánh mì.
Câu 13: D: mốc xanh Câu 14: D: tất cả các phương án đưa ra Câu 15: A: 250C - 300C Câu 16: B: nấm sò Câu 17: D: lang ben Câu 18: C: nấm than Câu 19: C: có màu sắc rất sặc sỡ Câu 20: D: hút nước và muối khoáng
Bạn tham khảo:
Là người bé nhất trong gia đình nên lúc nào em cũng được cả nhà yêu thương, chăm chút. Lần nào đi công tác xa về, mẹ cũng mua cho em rất nhiều quà bánh, đồ chơi, quần áo. Còn bố, bố rất hay mua cho em những cuốn sách hay
Chả thế mà mới học lớp sáu mà tủ sách của em có nhiều sách lắm! Em rất yêu cha mẹ, chỉ tội cha mẹ hay phải đi công tác dài ngày. Nhưng ở nhà em còn có chị My Trang. Riêng đối với chị My Trang, em lại có một tình cảm thật là đặc biệt.
Nhà em chỉ có hai chị em, bố mẹ lại thường xuyên vắng nhà, thế mà mọi việc ở nhà chị My
Trang lo lắng như người lớn. Chị chỉ hơn em ba tuổi nhưng đã rõ thật là một người chị mẫu mực trong gia đình. Chị My Trang học sáng còn em học chiều nhưng vì là con trai, nên em chẳng biết làm gì ngoài việc học ở trường, về nhà lại xem ti vi và đọc sách ấy vậy mà dù 11 giờ mới tan trường, chị vẫn lo cho cậu em trai bữa cơm trưa tươm tất trước khi đi học.
Buổi chiều về nhà, chị vừa học bài lại vừa dọn dẹp tất cả những công việc gia đình. Thời gian học ngắn ngủi, vậy mà năm nào chị cũng là học sinh giỏi toàn diện của trường. Chị thật là đáng nể!
Một hôm nhân lúc cùng ngồi học em hỏi chị:
- Chị à! Chị làm thế nào mà học giỏi như vậy!
- Bí quyết của chị là lúc nào cũng phải cố gắng, dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào em ạ!
Buổi tối chị học rất nhanh rồi còn kèm em học bài cũ. Gần chị, em đã học được rất nhiều điều. Chẳng cần ai bảo, em tự nguyện giúp chị những công việc nhà mỗi khi mẹ và cha đi vắng. Đặc biệt, lúc nào em cũng tự nhắc nhở mình phải luôn cố gắng để được như chị My Trang. Chưa hết đâu các bạn ạ! Bận như vậy mà chị vẫn dành thời gian chăm sóc cho bố vườn hoa cảnh ở ngoài vườn. Những giỏ phong lan đủ màu kheo sắc, những cây khế, cây cảnh xanh non trông đến là mát mắt khiến bố em mỗi lần đi xa về tỏ ra hài lòng lắm.
Dù chẳng nói ra nhưng những việc làm của chị My Trang làm em thấy kính yêu và nể phục lắm. Em biết các bạn có điều kiện hơn nhiều nhưng lại mải chơi, học hành không tốt. Còn đối với riêng em, lúc nào em cũng ước được ở bên chị My Trang mãi mãi để được chị dạy bảo nhiều hơn.
Học tốt!!!!
thank