K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}=\frac{2x\times2y}{10\times18}=\frac{44}{180}=\)\(\frac{11}{45}\)

Do đó:\(\frac{x}{5}=\frac{11}{45}\Rightarrow x=5\times\frac{11}{45}=\frac{11}{9}\)

        \(\frac{y}{9}=\frac{11}{45}\Rightarrow y=9\times\frac{11}{45}=\frac{11}{5}\)

23 tháng 7 2017

Ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\Leftrightarrow5y=9x\Leftrightarrow x=\frac{5y}{9}\)

Thay \(x=\frac{5y}{9}\)vào biểu thức \(2x.2y=44\); ta được : \(\frac{2.5y}{9}.2y=44\Leftrightarrow\frac{20y^2}{9}=44\Leftrightarrow20y^2=44.9\Leftrightarrow20y^2=396\Leftrightarrow y^2=\frac{99}{5}\Leftrightarrow y=\orbr{\begin{cases}\frac{3\sqrt{55}}{5}\\-\frac{3\sqrt{55}}{5}\end{cases}}\)

Với \(y=\frac{3\sqrt{55}}{5}\Rightarrow x=\frac{\sqrt{55}}{3}\)

Với \(y=-\frac{3\sqrt{55}}{5}\Rightarrow x=-\frac{\sqrt{55}}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{\frac{5.99}{5}}{9}=11\)

21 tháng 7 2017

\(\Delta\)

21 tháng 7 2017

Vẽ hình đi bạn!

23 tháng 7 2017

bạn ơi bạn học lớp mấy roài vậy!!!

9 tháng 9 2018

tôi á hok lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 , 11 , 12 , .................

tôi ko biết tôi hok lớp mấy !

k nha 

21 tháng 7 2017

a, ta có \(\frac{n+5}{n-2}\) =\(\frac{n-2+7}{n-2}\)=1+\(\frac{7}{n-2}\)

để \(\frac{n+5}{n-2}\)=>\(\frac{7}{n-2}\)

ta có : 7 \(\varepsilon\)ưc của n-2

ư(7)=+1;+7;-1;-7

=> n-2=1                  

   n=3

n-2=7

n=9

n-2=-1

n=1

n-2=-7

n=-5

chúc bạn học tốt

21 tháng 7 2017

n=3;9;-5;1 nha cậu

21 tháng 7 2017

lập bảng

21 tháng 7 2017

a) Ta có : x - 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 - 5 chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> x = {-6;-2;0;4}

b) 3x - 1 chia hết cho x - 4

=> 3x - 12 + 11 chia hết cho x - 4

=> 3(x - 4) + 11 chia hết cho x - 4

=> 11 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}

=> x = {-7;3;5;15}

21 tháng 7 2017

a,x-4 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)x-(1+3) chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1 nên 3 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)x thuộc Ư(3)={1;3}

\(\Rightarrow\)x thuộc {0;2}

21 tháng 7 2017

a, Ư(6)={+-1;+-2;+-3;+-6}

=> 1=x-1     -1=x-1     2=x-1     -2=x-1     3=x-1       -3=x-1       6=x-1    -6=x-1

=> x=2        x=0         x=3        x=-1      x=4            x=-2        x=7       x=-5

mà x c Z => x={-1;-2;-5}

b, Ư(10)={+-2;+-5;+-10}

=> 2x-3=2       2x-3=-2      2x-3=5          2x-3=-5            2x-3=10        2x-3=-10

=> 2x=5          2x=1         2x=8             2x=-2                2x=13          2x=-7

=> x=10         x=1            x=16              x=-4                x=26              x=-14

mà x c Z => x={-4;-14}