K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2020

1/1 x 1/2 + 1/2 x 1/3 + 1/3 x 1/4 + ....... + 1/198 x 1/199 + 1/199 x 1/1000

= 1/1 x (1/2 + 1/2) x (1/3 + 1/3) x (1/4 + 1/4) x ....... x (1/198 + 1/198) x (1/199 + 1/199) x 1/1000

= 1/1 x 1 x 1 x 1 x  ........  x 1 x 1 x 1/1000

= 1/1 x 1/1000

= 1/1000

27 tháng 6 2020

A, Số đo của yÔz là 

yÔz = xÔz - xÔy = 60 - 30 độ 

Bài 1 :

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số ''='' nhau ta có 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=2\Leftrightarrow a=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{3}=2\Leftrightarrow b=6\)

Bài 2 : 

Tìm khó quá cj thử x2;x3 ko ra rồi )): 

11×[(62+(-12)]+50+11

11×51+50+11

561+50+11

611+11

622

(5/13+8/13)+(-20/41+-21/41)+-5/7

1+-1+-5/7

-5/7

1 tháng 7 2020

Ta có: A=\(\frac{20^8+1}{20^9+1}\)

=>20A=\(\frac{20^9+20}{20^9+1}\)=\(\frac{20^9+1+19}{20^9+1}=1+\frac{19}{20^9+1}\)

Lại có B=\(\frac{20^9+1}{20^{10}+1}\)

=>20B=\(\frac{20^{10}+20}{20^{10}+1}\)=\(\frac{20^{10}+1+19}{20^{10}+1}=\frac{20^{10}+1}{20^{10}+1}+\frac{19}{20^{10}+1}=1+\frac{19}{20^{10}+1}\)

Ta thấy \(20^9+1< 20^{10}+1\)

=>\(\frac{19}{20^9+1}>\frac{19}{20^{10}+1}\)

=>\(1+\frac{19}{20^9+1}>1+\frac{19}{20^{10}+1}\)

hay A>B
Vậy A>B

1 tháng 7 2020

Xin lỗi vì sau 1 thời gian dài mới làm vì mik nghĩ bạn cx làm xong rồi nhưng coi như mik làm để tập quen vs nâng cao ik

19 tháng 6 2020

Trả lời :

Ta có :

 \(\frac{x}{4}=\frac{1}{2}\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

\(\frac{1}{2}=\frac{-y}{3}\Rightarrow2y=-3\Rightarrow y=\frac{-3}{2}\)

19 tháng 6 2020

\(\frac{x}{4}=\frac{1}{2}=\frac{-y}{3}\)

\(\frac{x}{4}=\frac{1}{2}\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

\(\frac{1}{2}=\frac{-y}{3}\Rightarrow3=-2y\Rightarrow y=-\frac{3}{2}\)

19 tháng 6 2020

Bài làm:

a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}4n-1⋮n-1\\n-1⋮n-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n-1⋮n-1\\4n-4⋮n-1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow4n-1-\left(4n-4\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}n-1⋮n^2-2\\n^2-2⋮n^2-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2-n⋮n^2-2\\n^2-2⋮n^2-2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow n^2-2-\left(n^2-n\right)⋮n^2-2\)

\(\Rightarrow n-2⋮n^2-2\), mà ta có \(n-1⋮n^2-2\)

\(\Rightarrow n-1-\left(n-2\right)⋮n^2-2\)

\(\Rightarrow1⋮n^2-2\)

\(\Leftrightarrow n^2-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{1;3\right\}\)

Mà nếu n2 = 3 thì n không là số nguyên

\(\Rightarrow n^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=-1\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}n=1\\n=-1\end{cases}}\)

Học tốt!!!!