K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2023

a) Ta có:

VT = (x - y)² + 4xy

= x² - 2xy + y² + 4xy

= x² + 2xy + y²

= (x + y)²

= VP

b) Ta có:

(x + y)² = (x - y)² + 4xy

= 5² + 4.3

= 25 + 12

= 37

18 tháng 7 2023

a : 7 dư 3 cm a2 : 7 dư 2

Ta có:     a = 7k + 3

          ⇔ a2 = (7k + 3)2

          ⇔ a2 = 49k2 + 42k + 9

          ⇔ a2 = 7.(7k2 + 6k + 1) + 2

                7 ⋮ 7 ⇔ 7.(7k2 + 6k + 1) ⋮ 7

          ⇔ a2 = 7.(7k2 + 6k + 1) + 2 : 7 dư 2 (đpcm)

          

    

           

 

18 tháng 7 2023

Cách 2 sử dụng đồng dư thức:

\(\equiv\) 3 (mod 7) ⇔ a2 \(\equiv\) 32 (mod 7)  32 : 7 dư 2 ⇔ a2 : 7 dư 2 (đpcm)

0

a. \(8x\left(x-2007\right)-2x+4034=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2017\right)\left(4x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2017=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\4x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=2017 hoặc x=1/4

b.\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x^2}{8}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}\left(1+\dfrac{x}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=0\\1+\dfrac{x}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{x}{4}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 hoặc x=-4

c.\(4-x=2\left(x-4\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(4-x\right)-2\left(x-4\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(4-x\right)\left(2x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-x=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=4 hoặc x=7/2

d.\(\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)+2x=4\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)

Nxet: (x2+3)>0 với mọi x

=> x-2=0 <=>x=2

Vậy x=2

 

18 tháng 7 2023

a, 8\(x\).(\(x-2007\)) - 2\(x\) + 4034 = 0

     4\(x\)(\(x\) - 2007) - \(x\) + 2017 = 0

     4\(x^2\) - 8028\(x\) - \(x\) + 2017 = 0

     4\(x^2\) - 8029\(x\) + 2017 = 0

     4(\(x^2\) - 2. \(\dfrac{8029}{8}\) \(x\) +( \(\dfrac{8029}{8}\))2) - (\(\dfrac{8029}{4}\))2  + 2017 = 0

    4.(\(x\) + \(\dfrac{8029}{8}\))2 = (\(\dfrac{8029}{4}\))2 - 2017

       \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8029}{8}+\dfrac{1}{2}.\sqrt{\left(\dfrac{8029}{4}\right)^2-2017}\\x=-\dfrac{8029}{8}-\dfrac{1}{2}.\sqrt{\left(\dfrac{8029}{4}\right)^2-2017}\end{matrix}\right.\) 

 

 

2
18 tháng 7 2023

a, F(\(x\)) = a\(x^2\) + b\(x\) + c  (a; b; c \(\in\) Q và a \(\ne\) 0)

 Vì F(\(x\)) có nghiệm là \(\sqrt{2}\) ta có F(\(\sqrt{2}\)) = 0

⇔ a.(\(\sqrt{2}\))2 + b.(\(\sqrt{2}\)) + c = 0

    2a + \(\sqrt{2}\)b + c = 0 ⇒ c = - (2a + \(\sqrt{2}\)b) (1)

a\(x^2\) + b\(x\) + c = 0

a(\(x^2\) + 2. \(\dfrac{b}{2a}\)\(x\) + \(\dfrac{b^2}{4a^2}\)) - \(\dfrac{b^2-4ac}{4a}\)  = 0

a.(\(x\) + \(\dfrac{b}{2a}\))2\(\dfrac{b^2-4ac}{4a}\)

   (\(x\) + \(\dfrac{b}{2a}\) )2 = \(\dfrac{b^2-4ac}{4a^2}\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-b+\sqrt{b^2-4ac}}{2a}\\x=\dfrac{-b-\sqrt{b^2-4ac}}{2a}\end{matrix}\right.\)

Thay (1) vào  \(x\) = \(\dfrac{-b-\sqrt{b^2-4ac}}{2a}\) ta có

 \(x\) = \(\dfrac{-b-\sqrt{b^2-4a\left(2a+\sqrt{2}b\right)}}{2a}\) 

    

   

  

 

18 tháng 7 2023

a) \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1=\sqrt[]{2}\right)=2a+b\sqrt[]{2}+c=0\left(1\right)\)

\(S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}\Rightarrow x_2=-\dfrac{b}{a}-x_1=-\dfrac{b}{a}-\sqrt[]{2}\)

\(P=x_1.x_2=\dfrac{c}{a}\Rightarrow x_2=\dfrac{c}{a.x_1}=\dfrac{c}{a.\sqrt[]{2}}\)

Vậy nghiệm còn lại là \(-\dfrac{b}{a}-\sqrt[]{2}\) hay \(\dfrac{c}{a.\sqrt[]{2}}\left(a,b,c\in Q;a\ne0\right)\)

b) \(P\left(x\right)=x^2-px+q\)

\(S=x_1+x_2=p;P=x_1.x_2=q\)

Để P(x) có nghiệm \(x_1;x_2\) đều là số nguyên

\(\Rightarrow S=p;P=q\) đều là số nguyên

mà \(p,q\) là số nguyên tố

\(\Rightarrow p;q⋮1\)

\(\Rightarrow\left(p;q\right)\in\left\{-1;1\right\}\Rightarrow p=\pm1;q=\pm1\)

Ta thay \(p=\pm1;q=\pm1\) vào \(P\left(x\right)=x^2-px+p=0\) ta được \(\Delta=5;\Delta=-4< 0\) \(\Rightarrow p,q\) không thỏa nghiệm đa thức nguyên

\(\Rightarrow\left(p;q\right)\in\varnothing\)

1
18 tháng 7 2023

Hình của em đâu, phần tô màu là phần nào thì mới chứng minh chính xác được em nhé 

17 tháng 7 2023

\(\dfrac{3}{4}\left(x^2y\right)^2:\dfrac{1}{8}xy^2\\ =\dfrac{3}{4}x^4y^2:\dfrac{1}{8}xy^2\\ =\left(\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{8}\right)\left(x^4:x\right)\left(y^2:y^2\right)\\ =6x^3\)

17 tháng 7 2023

\(\dfrac{3}{4}\left(x^2y\right)^2\div\dfrac{1}{8}xy^2\)

\(=\dfrac{3}{4}x^4y^2\div\dfrac{1}{8}xy^2\)

\(=6x^3\)

16 tháng 7 2023

a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.

Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.

Vậy số đo góc A là 120 độ.

b) Gọi góc BCD là x độ.

Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:

góc B = (4/5) * góc D

= (4/5) * 60

= 48 độ.

Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.

Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.

Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.

Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.

Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:

120 + 48 + góc C + 60 = 360

góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.

Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.

* Ib = bài 4

16 tháng 7 2023

cô làm rồi em ơi https://olm.vn/cau-hoi/bai-3-tu-giac-abcd-co-goc-c-goc-d-90-do-chung-minh-rang-ac2-bd-ab2cd2.8140260328277

16 tháng 7 2023

loading...

Kéo dài DA và CB lần lượt về phía A và B cắt nhau tại E

Xét tam giác DCE có \(\widehat{DEC}\) = 1800 - (\(\widehat{EDC}\) + \(\widehat{ECD}\)) = 1800- 900 = 900

                      ⇒\(\Delta\)DEC vuông tại E

Xét \(\Delta\)AEB Theo pytago ta có: AE2 + BE2 = AB2

Tương tự ta có:                       DE2 + CE2 = DC2

Cộng vế với vế ta có:              AE2 + BE2 + DE2 + CE2 = AB2+DC2

                                             AE2 + CE2+BE2+DE2 = AB2+DC2 (1)

Xét \(\Delta\)AEC theo pytago ta có: AE2+ CE2 = AC2

Tương tự ta có:                      BE2 + DE2 = BD2

Cộng vế với vế ta có:             AE+ CE2 + BE2+ DE2 = AC2 + BD2 (2)

Từ (1) và (2) ta có: AC2 + BD2 = AB2 + DC2(đpcm)