K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được trong tháng đầu là x, y (Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1, chi tiết máy)

Vì trong tháng đầu, hai tổ sản xuất được 860 chi tiết máy nên ta có phương trình:

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Vì đến tháng thứ hai, tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức 10%. Do đó, tháng thứ hai cả 2 tổ sản xuất được 964 chi tiết máy, nên ta có phương trình:

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Vậy trong tháng đầu, số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được lần lượt là: 360 và 500.

Gọi số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được trong tháng đầu là x, y (Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1, chi tiết máy)

Vì trong tháng đầu, hai tổ sản xuất được 860 chi tiết máy nên ta có phương trình:

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Vì đến tháng thứ hai, tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức 10%. Do đó, tháng thứ hai cả 2 tổ sản xuất được 964 chi tiết máy, nên ta có phương trình:

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Vậy trong tháng đầu, số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được lần lượt là: 360 và 500.

21 tháng 6 2021

A B C D S M N G H P Q E F

a) Ta có \(\widehat{EQF}=180^0-\widehat{QEF}-\widehat{QFE}=180^0-\widehat{PCB}-\widehat{PBC}=\widehat{BPC}\)

Suy ra tứ giác EPQF nội tiếp.

b) Vì tứ giác EPQF nội tiếp nên \(\widehat{QPF}=\widehat{QEF}=\widehat{PCB}\), suy ra PQ || BC

(PQE) = (EFQP); (AMF) = (AEFM); (CEN) = (CNEF), ba đường tròn này cùng đi qua EF

Vậy tâm của chúng cùng nằm trên trung trực đoạn EF.

c) Gọi EF cắt AD,BC,MN lần lượt tại G,H,S

Dễ thấy \(\Delta\)FDG ~ \(\Delta\)NEH (g.g), suy ra \(\frac{DG}{EH}=\frac{FG}{NH}\) (1)

\(\Delta\)FMG ~ \(\Delta\)BEH (g.g), suy ra \(\frac{MG}{EH}=\frac{FG}{BH}\) (2)

Từ (1);(2) suy ra \(\frac{DG}{MG}=\frac{BH}{NH}\)hay \(\frac{MG}{NH}=\frac{DG}{BH}\)

Theo định lí Thales: \(\frac{MG}{NH}=\frac{SG}{SH}\). Do đó \(\frac{DG}{SG}=\frac{BH}{SH}\), suy ra \(\Delta\)GSD ~ \(\Delta\)HSB (c.g.c)

Vậy \(\widehat{GSD}=\widehat{HSB}\), mà S,G,H thẳng hàng nên B,S,D thẳng hàng hay BD,EF,MN đồng quy tại S.

20 tháng 6 2021

\(\frac{1+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}=1\)

20 tháng 6 2021
\(\frac{1+\sprt{2}}{1+\sqrt{2}}=1\) -----------------------\(HọkTot\)
20 tháng 6 2021
Em mới lp 5 a

k em cũng mới lớp 5 ạ

em ko làm dc

sr anh

20 tháng 6 2021

+) Xét n≥27n≥27

Ta có : A=427+42016+4n=427⋅(1+41989+4n−27)A=427+42016+4n=427⋅(1+41989+4n−27)

Dễ thấy 427=22⋅27=(227)2427=22⋅27=(227)2 là số chính phương

Do đó để A là số chính phương thì 1+41989+4n−271+41989+4n−27 là số chính phương

Đặt B2=1+41989+4n−27B2=1+41989+4n−27 và n−27=kn−27=k

Khi đó : B2=1+41989+4kB2=1+41989+4k

⇔B2−(2k)2=1+41989⇔B2−(2k)2=1+41989

⇔(B−2k)(B+2k)=1+41989⇔(B−2k)(B+2k)=1+41989

Ta có : B+2k≤1+41989B+2k≤1+41989 và B−2k≥1B−2k≥1

⇒B−2k+41989≥1+41989≥B+2k⇒B−2k+41989≥1+41989≥B+2k

Hay B−2k+41989≥B+2kB−2k+41989≥B+2k

⇔2⋅2k≤41989⇔2⋅2k≤41989

⇔2k+1≤23978⇔2k+1≤23978

⇔k+1≤3978⇔k+1≤3978

⇔k≤3977⇔k≤3977

Để n lớn nhất thì k lớn nhất,nên:

Nếu k=3977k=3977 ta có B2=1+41989+43977B2=1+41989+43977

⇔B2=(23977)2+2⋅23977+1⇔B2=(23977)2+2⋅23977+1

⇔B2=(23977+1)2⇔B2=(23977+1)2( đúng )

Vậy k=3977⇒n=3977+27=4004k=3977⇒n=3977+27=4004( thỏa )

+) Xét n≤27n≤27 nên hiển nhiên n≤4004n≤4004

Suy ra n lớn nhất để A là số chính phương thì n=4004

Nếu thấy đúng thì k cho mình nha

DD
20 tháng 6 2021

\(A=4^{27}+4^{2016}+4^n\)

Với \(n\ge27\)

\(A=4^{27}\left(1+4^{1989}+4^{n-27}\right)\)

\(A\)là số chính phương suy ra ​\(B=4^{n-27}+4^{1989}+1\)là số chính phương.​

\(B=\left(2^{n-27}\right)^2+2^{3978}+1\)

\(=\left(2^{3977+n-4004}\right)^2+2.2^{3977}+1\)

Với \(n=4004\)thì: 

\(B=\left(2^{3977}\right)^2+2.2^{3977}+1=\left(2^{3977}+1\right)^2\)là số chính phương. 

Với \(n>4004\)thì: 

\(B>\left(2^{3977+n-4004}\right)^2\)

\(B< \left(2^{3977+n-4004}\right)^2+2.2^{3977+n-4004}+1\)

\(=\left(2^{3977+n-4004}+1\right)^2\)

Suy ra \(\left(2^{3977+n-4004}\right)^2< B< \left(2^{3977+n-4004}+1\right)^2\)do đó \(B\)không là số chính phương. 

Vậy giá trị lớn nhất của \(n\)là \(4004\).

20 tháng 6 2021

\(x+y+z+4=2\sqrt{x-2}+4\sqrt{y-3}+6\sqrt{z-5}\left(đk:x\ge2;y\ge3;z\ge5\right)\)

\(< =>\left(x-2\right)-2\sqrt{x-2}+1+\left(y-3\right)-4\sqrt{y-3}+4+\left(z-5\right)-6\sqrt{z-5}+9=0\)

\(< =>\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-5}-3\right)^2=0\)

Do \(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2\ge0;\left(\sqrt{y-3}-2\right)^2\ge0;\left(\sqrt{z-5}-3\right)^2\ge0\)

Cộng theo vế ta được \(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-5}-3\right)^2\ge0\)

Mà \(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-5}-3\right)^2=0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 3 ; y = 7 ; z = 14 ( tmđk )

Vậy ...

20 tháng 6 2021

thank you

20 tháng 6 2021

45) \(\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=\left|3-\sqrt{5}\right|=3-\sqrt{5}\)

47) \(\sqrt{8+2\sqrt{15}}=\sqrt{3+2\sqrt{15}+5}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

48) \(\sqrt{23+4\sqrt{15}}=\sqrt{3+4\sqrt{15}+20}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{3}+2\sqrt{5}\)

49) \(\sqrt{11+4\sqrt{6}}=\sqrt{3+4\sqrt{6}+8}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{3}+2\sqrt{2}\)

50) \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}=\sqrt{9-6\sqrt{5}+5}=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=3-\sqrt{5}\)

51) \(\sqrt{22-8\sqrt{6}}=\sqrt{16-8\sqrt{6}+6}=\sqrt{\left(4-\sqrt{6}\right)^2}=4-\sqrt{6}\)

52) \(\sqrt{16-6\sqrt{7}}=\sqrt{9-6\sqrt{7}+7}=\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}=3-\sqrt{7}\)

53) \(\sqrt{9-4\sqrt{2}}=\sqrt{8-4\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}=2\sqrt{2}-1\)

54) \(\sqrt{13-4\sqrt{3}}=\sqrt{12-4\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}=2\sqrt{3}-1\)

55) \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{4-4\sqrt{3}+3}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2-\sqrt{3}\)

56) \(\sqrt{21-8\sqrt{5}}=\sqrt{16-8\sqrt{5}+5}=\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)^2}=4-\sqrt{5}\)

57) \(\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{2}}=\sqrt{\frac{1}{4}-\sqrt{2}+2}=\sqrt{\left(\frac{1}{2}-\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{2}-\frac{1}{2}\)

58) \(\sqrt{\frac{129}{16}+\sqrt{2}}=\sqrt{8+\sqrt{2}+\frac{1}{16}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\frac{1}{4}\right)^2}=2\sqrt{2}+\frac{1}{4}\)

59) \(\sqrt{3+\sqrt{8}}=\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)

60) \(\sqrt{2}\sqrt{8+3\sqrt{7}}=\sqrt{16+6\sqrt{7}}=\sqrt{9+6\sqrt{7}+7}=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}^2\right)}=3+\sqrt{7}\)

DD
20 tháng 6 2021

\(n^2+2n+\sqrt{n^2+2n+18}+9\)là số chính phương thì \(\sqrt{n^2+2n+18}\)là số tự nhiên.

Khi đó \(n^2+2n+18=m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-n-1\right)\left(m+n+1\right)=1.17\)

Do \(m,n\)là số tự nhiên nên 

\(\hept{\begin{cases}m-n-1=1\\m+n+1=17\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=9\\n=7\end{cases}}\)

Với \(n=7\)thì \(n^2+2n+\sqrt{n^2+2n+18}+9=7^2+2.7+\sqrt{7^2+2.7+18}+9\)

\(=81=9^2\)là số chính phương (thỏa mãn).

Vậy \(n=7\).