K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2021

B.2n

#Saixinloi

1 tháng 9 2021

Sơ đồ tư duy đơn giản

undefined

1 tháng 9 2021

mk gửi lộn

undefined

31 tháng 8 2021

- Vi khuẩn là một sinh vật rất nhỏ bé, là 1 trong những sinh vật nhỏ nhất thế giới (đứng sau virút). Kích cỡ của chúng chỉ bằng 1 tế bào, các loại vi khuẩn khác nhau sống theo các cách khác nhau, chúng xuất hiện ở khắp mọi nơi, kể cả trên cơ thể chúng ta. Số lượng vi khuẩn trên cỏ thể ta xấp xỉ bằng số dân Bắc Mĩ nhưng chỉ 5% số vi khuẩn trong đó là vi khuẩn có hại, còn 95% số vi khuẩn còn lại là vô hại và có ích.

- Vi rút là sinh vật nhỏ bé nhất thế giới, để mô tả sự nhỏ bé thì: ta hãy tưởng tượng vi khuẩn là 1 hạt cát thì vi - rút chính là con vi khuẩn trên hạt cát đó. Do có thân hình "khiêm tốn" nhất hành tinh mà chúng chỉ có thể sống ký sinh - sống dựa vào các sinh vật khác. Miêu tả chi tiết:

Vi khuẩn Vi - rút Bên trg cơ thể vi khn

31 tháng 8 2021

Vi Khuẩn:                                                                                                                                                                                                               - Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào không có nhân điển hình,có đặc điểm đầy đủ của 1 sinh vật như khả năng tổng hợp chất dinh dưỡng để sinh trưởng và nhân lên.                                                                                                                                                            -Hình dạng thường gặp :hình cầu, que,hạt,xoắn..                                                                                                                                          -Kích thước:nhỏ bé mắt thường không nhìn thấy                                                                                                                                        .-Cấu tạo:vùng nhân,bào tương,màng sinh chất,vách,bào tử                                                                                                                       -Cách dinh dưỡng:chủ yếu là hoại sinh và kí sinh                                                                                                                                        -HĐ sống :VK có khả năng sinh dưỡng,hô hấp,chuyển hoá và sinh sản như các vi sinh vật khác                                                               -Phân bố:trong đất,nước,không khí,trong cơ thể người                                                                                                                              .-Số lượng VK:rất lớn vì Vk phát triển và sinh trưởng nhanh                                                                                                                        -Vai Trò:Vk có ích trong đời sống và tự nhiên,tuy nhiên cũng có VK có hại                                                                                                   

 Virut:                                                                                                                                                                                                              -Kích thước của virut nhỏ và cấu tạo đơn giản hơn vi khuẩn                                                                                                                        -Virut là thực thể chưa có cấu tạo của tế bào                                                                                                                                                -Cấu tạo đơn giản chỉ chứa 1 loại axit nucleic là ADN hay ARN                                                                                                                    -Kí sinh nội bào bắt buộc                                                                                                                                                                              -Vai trò khi kí sinh thường gây bệnh cho vật chủ.

Việc phân loại rác sinh hoạt sẽ giúp cho:

+ Góp phần giảm ô nhiễm môi trường.

+ Phân loại đúng còn góp phần tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí, thời gian cho công tác thu gom và xử lí rác thải. 

Những loại rác có thể tái chế: giấy, chai nhựa, vỏ lon nước, quần áo cũ

VD: làm lọ hoa bằng chai nhựa

Bước 1

Đầu tiên, dùng dao cắt phần trên của vỏ chai

Bước 2

Xác định chiều cao của chiếc giỏ treo theo ý thích sau đó dùng bút lông màu vẽ hình 2 tai chú mèo. Chỉnh sửa 2 tai cho cân đối và có kích thước bằng nhau.

Bước 3

Vẽ phần móc treo của chiếc giỏ ở phía sau đối diện với 2 tai hình đuôi chú mèo.

Bước 4

Tiếp tục cắt bỏ phần thừa phía trên đi.

Bước 5

Sau đó dùng vải hoặc bông ướt để lau sạch vết mực vẽ trên vỏ chai.

Bước 6

Dùng cọ quét màu sơn trắng quét kín sơn lên mặt ngoài của vỏ chai vừa cắt. Quét thật cẩn thận, khoảng 2-3 lớp chồng lên nhau để màu sắc được hài hòa, lớp sơn mịn và đều màu nhất có thể.

Bước 7

Tiếp theo, dùng bút lông màu để vẽ hình mắt, miệng, ria và chiếc mũi của chú mèo sao cho thật đáng yêu.

31 tháng 8 2021

Việc phân loại rác đầu nguồn không chỉ góp phần làm giảm ô nhiễm nguồn nước, đất đai do người dân vứt rác bừa bãi mà nó sẽ tạo thành một thói quen tốt cho người dân. Ý thức bảo vệ môi trường của người dân sẽ được nâng cao hơn. Người dân có ý thức phân loại rác, bảo vệ môi trường thì tình trạng ô nhiễm môi trường sẽ được cải thiện một cách nhanh chóng hơn, vấn đề ô nhiễm nguồn nước do rác thải cũng sẽ không còn là vấn đề đáng lo ngại nữa. Tuy nhiên, trước khi người dân có thói quen phân loại rác ngay từ hộ gia đình mình, thì ngoài việc vệ sinh môi trường và áp dụng các biện pháp giảm ô nhiễm và tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân là một điều cần thiết nhất hiện nay.

- Nilon

- Nhựa

-Giấy

27 tháng 8 2021

Bài 1 : 

a, Để A là phân số khi \(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b, Thay n = 0 ta được : \(A=\frac{4}{0-3}=-\frac{4}{3}\)

Thay n = 10 ta được : \(A=\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)

Thay n = -2 ta được : \(A=\frac{4}{-2-3}=-\frac{4}{5}\)

a )\(n\ne3\)

b) cho n = 0 thì đc \(\frac{-4}{3}\)

cho n= 10 thì phân số \(\frac{4}{7}\)

cho n = -2 thì đc phân số \(\frac{-4}{5}\)

1. Hãy kể tên 5 đồ dùng hằng ngày không được chế tạo dựa trên các kiến thức về KHTN.

chảo : nồi ; ghế ; chén ; đũa 

2. Theo em, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử có phải là do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử hay không? 

Việc con người chế tạo ra bom nguyên tử không phải do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử mà do lỗi của những người đã sử đụngụng phát minhcuar các nhà vật lí vào mục đích chế tạo ra vũ khí nguyên tử và nhất là những người sự dụng vũ khí này vào những mục đích phi nghĩa.

27 tháng 8 2021

1. Hãy kể tên 5 đồ dùng hằng ngày không được chế tạo dựa trên các kiến thức về KHTN.

chén ; đũa ; nồi ; chảo .

2. Theo em, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử có phải là do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử hay không? 

Không , vì đó là ý thức mỗi người

26 tháng 8 2021

Đáp án : C nha bạn

26 tháng 8 2021

Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về Khoa học tự nhiên (KHTN)

A) Sinh hóa

B) Thiên văn

C) Lịch sử

D) Địa chất

26 tháng 8 2021

1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?

=>  Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường tạo thành hình vòng cung và đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm. Vậy nếu để hai cực cùng dấu (2 cực nam hoặc 2 cực bắc) của hai nam châm đối diện với nhau, thì hướng đi của hai từ trường cũng hướng vào nhau, tức mũi tên chỉ hướng đi của hai nam châm quay ngược hướng với nhau, từ trường không thể gặp nhau dẫn đến hai nam châm sẽ đẩy nhau.

Ngược lại, nếu đặt cực bắc của nam châm này đối diện với cực nam của nam châm kia thì mũi tên chỉ hướng đi của hai từ trường sẽ cùng chỉ về một hướng, lúc này từ trường sẽ như một sơi dây vô hình kéo hai nam châm lại gần nhau, vì thế hai cục nam chấm đặt trái dấu sẽ hút nhau.

Từ trường trong nam châm vô hình nên chúng ta không thể quan sát được, để thấy rõ từ trường hoặc quan sát nguyên nhân dẫn đến nam châm cùng cực đẩy nhau, trái cực hút nhau bạn có thể dùng mạt sắt rải xung quanh nam châm sẽ thấy chúng tạo nên hình ảnh của từ trường nam châm đấy nhé. Đây cũng là cách làm quen thuộc tại các trường học để thí nghiệm tính chất của nam châm.

26 tháng 8 2021

2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?

 Trả lời 

=> Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể

21 tháng 8 2021

Tham khảo :

Văn ôn võ luyện, mỗi ngày tích lũy một chút kiến thức, dần dần ta sẽ có lượng kiến thức lớn, hơn nữa ngôn ngữ rất rộng, các bạn luôn cập nhật các kiến thức và từ mới xuất hiện trong cuộc sống giao tiếp.

21 tháng 8 2021

Văn ôn võ luyện, mỗi ngày tích lũy một chút kiến thức, dần dần ta sẽ có lượng kiến thức lớn, hơn nữa ngôn ngữ rất rộng, các bạn luôn cập nhật các kiến thức và từ mới xuất hiện trong cuộc sống giao tiếp.

HT