K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

T/c Hoá học:

 Khái niệm: - Sự biến đổi một chất tạo ra chất mới thể hiện tính chất hóa học của chất đó.

- Một số tính chất hóa học của chất: Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, khả năng tác dụng được với chất khác (như nước, acid, oxyen…)

- Ví dụ: Tính chất hóa học của đá vôi:

+ Đá vôi rắn chắc, khi nung tạo ra chất mới là vôi sống, xốp và mềm hơn.

+ Cho đá vôi tác dụng với acid, đá vôi tan dần, sủi bọt khí carbon dioxide.

T/c vật lý:

 Khái niệm - Tính chất vật lí là những đặc tính của chất có thể quan sát và đo lường được mà không làm biến đổi chất thành chất khác.

- Một số tính chất vật lí của chất.

+ Thể (rắn, lỏng, khí).

+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.

+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.

+ Tính nóng chảy, sôi của một chất.

+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.

22 tháng 8 2023

Nguyên tử aluminium : 

Kí hiệu là: Al

Nhóm : IIIA

22 tháng 8 2023

Thanh ba

14 tháng 8 2023

Gọi số p, số n và số e của nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là p, n, e

Theo đề ta có p + n + e = 73 và n - e = 4 (1)

Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số p = e

Suy ra p + n + e = n + 2e = 73 (2)

Từ (1) và (2) ta có 3n = 81, suy ra:

n = 81 : 3 = 27

e = 27 - 4 = 23

p = e = 23

Khối lượng hạt nhân nguyên tử của X là 23 + 27 = 50 (amu)

Mà 1 amu = 1,6605.10-24 g

Nên 50 amu = 1,6605.10-24 . 50 = 8,3015.10-24 g

Vậy khối lượng hạt nhân nguyên tử của X là 8,3015.10-24 g

14 tháng 8 2023

ko có thời gian ghi hết đâu

14 tháng 8 2023

\(p+e+n=36\)

mà \(p+e=2n\)

\(\Rightarrow2n+n=36\)

\(\Rightarrow3n=36\)

\(\Rightarrow n=12\)

\(\Rightarrow p+e=24\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)

14 tháng 8 2023

Hạt trong

nguyên tử

Khối lượng (amu) Điện tích

Vị trí trong

nguyên tử

Proton              11      +11        nhóm IA
Neutron              12        0        
Electron              11       -11        Chu kì 3

 

24 tháng 1

không biết hỏi câu nào dễ hơn đê

khó lắm

bạn làm được không

13 tháng 8 2023

40,0%. 57,5%. 2,5%. 60,0%

1 tháng 8 2023

\(M_{Fe\left(N0_3\right)_3}=56+\left(14+16.3\right).3=242\left(amu\right)\)

\(M_O=16.3.3=144\left(amu\right)\)

Hàm lượng O trong hợp chất M là :

\(\dfrac{M_O}{M_{Fe\left(N0_3\right)_3}}.100\%=\dfrac{144}{242}.100\%=60\%\)

Hàm lượng O chiếm tỷ lệ 60% so với hợp chất M.

1 tháng 8 2023

So sánh là phải có cái để so sánh chứ chỉ có 1 chất sao so sánh em nè

20 tháng 8 2023

đúng

 

 

 

 

8 tháng 9 2023

'o'

Để xác định độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta dựa vào những kết quả như sau: - Nhiệt độ của dung dịch muối bão hoà đo được là 19oC. - Chén nung rỗng có khối lượng là 47,1 gam. - Chén nung đựng dung dịch muối bão hoà có khối lượng là 69,6 gam. - Chén nung và muối kết tinh thu được sau khi làm bay hơi hết nước có khối lượng là 49,6 gam. Điền số liệu còn...
Đọc tiếp

Để xác định độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta dựa vào những kết quả như sau:

- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hoà đo được là 19oC.

- Chén nung rỗng có khối lượng là 47,1 gam.

- Chén nung đựng dung dịch muối bão hoà có khối lượng là 69,6 gam.

- Chén nung và muối kết tinh thu được sau khi làm bay hơi hết nước có khối lượng là 49,6 gam.

Điền số liệu còn thiếu vào các ô trống dưới đây:

1. Khối lượng dung dịch muối bão hoà là  gam.

2. Khối lượng nước có trong dung dịch muối bão hoà là  gam.

3. Khối lượng muối kết tinh thu được là  gam.

4. Độ tan của muối ở nhiệt độ 19oC là  gam.

5. Nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hoà ở nhiệt độ 19oC là  gam. (Viết dưới dạng số thập phân, lấy hai chữ số sau dấu phẩy).

5
9 tháng 10

:D
 

 

22 tháng 7 2023

Hạt giống có thể phát triển thành cây nhờ vào quá trình gọi là mầm hóa. Mầm hóa là quá trình mà hạt giống trải qua để phát triển thành một cây hoàn chỉnh. Khi hạt giống được đặt trong môi trường thích hợp, nước và các chất dinh dưỡng trong hạt giống sẽ được kích hoạt và bắt đầu quá trình mầm hóa. Trong quá trình mầm hóa, hạt giống sẽ hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng từ môi trường xung quanh. Nước sẽ làm cho hạt giống phồng lên và các chất dinh dưỡng sẽ cung cấp năng lượng cho quá trình phát triển của cây. Sau đó, mầm sẽ bắt đầu phát triển các cành, lá và rễ. Mầm hóa cũng phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm. Các yếu tố này cung cấp điều kiện lý tưởng cho quá trình mầm hóa diễn ra. Nếu môi trường không đủ tốt, hạt giống có thể không phát triển hoặc chết đi. Tóm lại, hạt giống có thể phát triển thành cây nhờ vào quá trình mầm hóa, trong đó nước và các chất dinh dưỡng được hấp thụ và cung cấp năng lượng cho quá trình phát triển của cây.