" Mưa kéo dài ngày, thường trên một diện tích rộng "gọi là:...........................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Gia cầm,gà,ngan,ngỗng cần thiết cỏ
b)(mình thêm vài từ nhé)
Cỏ là thuốc quý của con người
(nếu ko cần để mình sửa)
Thửa ruộng đen chỉ bảng viết
Cây trắng mọc lên thành hàng chỉ chữ
Đáp án là viên phấn
Đây bạn nhé !
Khúc Thừa Dụ được suy tôn là Khúc Tiên Chủ, là người đặt cơ sở cho nền độc lập dân tộc Việt sau gần 1000 năm bị các triều đại Trung Hoa đô hộ.
Ông quê ở Hồng Châu (Ninh Giang, Hải Dương). Là một dòng họ lớn lâu đời. Ông sống khoan hòa, hay thương người, được dân chúng mến phục.
Cuối thế kỷ 9, chính quyền trung ương nhà Đường suy yếu nghiêm trọng. Nạn cát cứ của quân phiệt địa phương ngày càng ác liệt. Khởi nghĩa Hoàng Sào (874-884) đã làm triều đình nhà Đường rung chuyển.
Cuối thế kỷ 9, đầu thế kỷ 10, nhà Đường suy yếu, rơi vào tay quyền thần Chu Toàn Trung, các thế lực cát cứ nổi lên đánh giết lẫn nhau, tạo ra thế chia cắt 5 đời 10 nước (Ngũ đại Thập quốc). Ở An Nam (lúc đó nhà Đường đổi gọi là Tĩnh Hải quân), Tiết độ sứ Chu Toàn Dục đã rất độc ác mất lòng người, bị gọi là "Ngục Thượng thư" (thượng thư ác). Sau đó Độc Cô Tổn thay Chu Toàn Dục, ông lại không cùng phe với Chu Ôn nên chỉ vài tháng lại bị Chu Ôn dời tiếp ra đảo Hải Nam và giết chết. An Nam do đó không có người của nhà Đường cử đến cai quản.
Khúc Thừa Dụ, khi đó là Hào trưởng Chu Diên[1], được dân chúng ủng hộ, đã tiến quân ra chiếm đóng phủ thành Đại La (Tống Bình cũ - Hà Nội), tự xưng là Tiết độ sứ[2][3].
Việt sử thông giám cương mục (Tiền biên, quyển 5) viết: "Họ Khúc là một họ lớn lâu đời ở Hồng Châu. Khúc Thừa Dụ tính khoan hòa, hay thương người, được dân chúng suy tôn. Gặp thời buổi loạn lạc, nhân danh là hào trưởng một xứ, Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ...".
Sau khi đã nắm được quyền lực thực tế trên đất Tĩnh Hải quân, ông đã cho xây dựng chính quyền dựa trên danh xưng của chính quyền đô hộ nhà Đường, nhưng thực chất là một chính quyền độc lập và do người Việt quản lý. Ông khéo léo dùng danh nghĩa "xin mệnh nhà Đường" buộc triều đình nhà Đường phải công nhận chính quyền của ông. Ngày 7 tháng 2 năm 906, vua Đường phong thêm cho Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ Khúc Thừa Dụ tước "Đồng bình chương sự". Sau đó, Khúc Thừa Dụ tự lấy quyền mình, phong cho con là Khúc Hạo chức vụ "Tĩnh Hải hành quân tư mã quyền tri lưu hậu", tức là chức vụ chỉ huy quân đội và sẽ kế vị quyền Tiết độ sứ.
Ngày 23 tháng 7 năm 907, Khúc Thừa Dụ mất. Con ông là Khúc Hạo lên kế vị. Dù ông không xưng vương xưng đế, nhưng đời sau nhớ ơn và gọi ông là Khúc Tiên chủ..
Khúc Thừa Dụ được xem là người mở đầu cho chính sách ngoại giao khôn khéo của người Việt đối với triều đình phương Bắc: "độc lập thật sự, thần thuộc trên danh nghĩa". Tuy còn chính quyền vẫn còn mang danh hiệu của nhà Đường, nhưng về thực chất, Khúc Thừa Dụ đã xây dựng một chính quyền tự chủ, về cơ bản kết thúc ách thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc. Lịch sử ghi nhận công lao của ông như là người đầu tiên đặt cơ sở lấy lại nền độc lập dân tộc từ khi nước Nam Việt rơi vào tay nhà Hán.
Kế hoạch hành động phát triển văn hóa đọc:
Mục tiêu:
- Mọi bạn học sinh đều thích đọc sách và có thói quen đọc sách mỗi ngày.
- Lớp học có nhiều sách hay, bổ ích cho các bạn đọc.
- Các bạn biết cách đọc sách hiệu quả và tiếp thu được nhiều kiến thức từ sách.
Nội dung:
1. Hoạt động đọc sách:
- Mỗi ngày dành 15 - 20 phút để đọc sách trong giờ học.
- Cô giáo giới thiệu những cuốn sách hay, phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Tổ chức các hoạt động đọc sách theo nhóm, chia sẻ cảm nhận về sách đã đọc.
- Khuyến khích các bạn mượn sách về nhà đọc.
2. Hoạt động về sách:
- Vẽ tranh minh họa cho nội dung sách đã đọc.
- Viết tóm tắt hoặc sáng tác truyện dựa trên sách đã đọc.
- Tham gia các cuộc thi kể chuyện, sáng tác thơ, văn về sách.
- Tổ chức triển lãm sách trong lớp.
3. Mở rộng nguồn sách:
- Khuyến khích các bạn quyên góp sách cũ, sách hay để bổ sung cho thư viện lớp.
- Phối hợp với phụ huynh học sinh để tổ chức các buổi quyên góp sách.
- Liên hệ với thư viện địa phương để mượn sách về cho lớp đọc.
4. Trang trí góc đọc sách:
- Tạo dựng góc đọc sách đẹp, thu hút trong lớp.
- Trang trí góc đọc sách bằng tranh ảnh, cây xanh,...
- Bổ sung bàn ghế, kệ sách phù hợp cho góc đọc sách.
Mưa đám mây!
Không chắc lắm!