Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:
NaCl và KI.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{11,2}{72}=\dfrac{7}{45}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{FeO}=\dfrac{7}{45}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{7}{45}.152=23,64\left(g\right)\)
\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{7}{45}}{0,1}=\dfrac{14}{9}\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{\dfrac{7}{45}}{\dfrac{14}{9}}=0,1\left(M\right)\)
Do K2CO3 và Ca(OH)2 có pư với nhau: \(K_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+CaCO_{3\downarrow}\)
a, \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Al2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Al_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3\left(dư\right)}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
a) PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2O
b) n Al2O3 = 20,4/102= 0,2 mol
n H2SO4 = 0,1 . 3 = 0,3 mol
ta có pt phản ứng :
Al2O3 + 3H2SO4=> Al2(SO4)3+ 3H2O
ban đầu 0,2 0,3 0 (mol)
phản ứ 0,1 0,3 0,1
sau pứ 0,1 0 0,1
ta có n Al2O3 dư = 0,1 mol
=> m Al2O3 = 0,1. 102 = 10,2 g
c) ta có n Al2(SO4)3 = 0,1 mol
vì theo bài ra, thể tích ko thay đổi
=> CM Al2(SO4)3 = 0,1/0,1= 1M
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd AgNO3
+ Có tủa trắng: NaCl
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
+ Có tủa vàng nhạt: KI
PT: \(KI+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgI\)
- Dán nhãn.