K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2022

yAy' = 70 độ

xAy' = 110 độ

x'Ay = 110 độ

29 tháng 7 2022

Vì xOy là góc b Vì xOy là góc bẹt 

 =>góc  yOm + góc mOx = góc yOx = 180 đ =>góc  yOm + góc mOx = góc yOx = 180 độ

<=> góc  yOm + 80 độ= 180 độ

 <=> góc  yOm= 180 đ - 80 đ <=> góc  yOm= 180 độ - 80 độ

 <=> góc  yOm= 100 đ <=> góc  yOm= 100 độ

 Đ tia On nm gia hai tia Oy và Om Để tia On nằm giữa hai tia Oy và Om

 => góc yOm > góc yOn => góc yOm > góc yOn

 hay 100 đ > a đ hay 100 độ > a độ

 vy a< 100 thì tia On nm gia hai tia Oy và Om vậy a< 100 thì tia On nằm giữa hai tia Oy và Om

. Khi đó: Khi đó:

 góc yOn + nOm = yOm góc yOn + nOm = yOm

 <=> a đ + góc nOm =100 đ <=> a độ + góc nOm =100 độ

 <=> góc nOm =100 đ - a đ

29 tháng 7 2022

Ta có: mOy = 180-80=100 độ

Để On nằm giữa hai tia Oy và Om thì On là tia phân giác của mOy

=>mOn=100:2=50 độ

Ta có: a=xOn=xOm+mOn=80+50=130 độ

\(Â=\dfrac{17}{3}.\left(\dfrac{6}{7.13}+\dfrac{9}{13.22}+\dfrac{15}{22.37}+\dfrac{12}{37.49}\right)\)

\(A=\dfrac{17}{3}.\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{22}+\dfrac{1}{22}-\dfrac{1}{37}+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(A=\dfrac{17}{3}.\dfrac{6}{49}\)

tương tự bạn sẽ tính \(B=\dfrac{13}{3}.\dfrac{6}{49}\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{17}{13}\)

Bài 4. Cô Thuỷ mua một chiếc xe ô tô có giá trị ban đầu là 500 triệu đồng. Do hao mòn, cứ sau mỗi nam, giá trị chiếc xe của cô Thuỷ giảm đi chỉ còn 0,9 lần so với giá trị của năm trước đó. Hỏi sau ba năm, chiếc xe ô tô của cô Thuỷ sẽ bằng bao nhiêu lần giá trị ban đầu? Bài 5. Voyager-1 là vật thể nhân tạo cách xa Trái Đất nhất cho đến thời điểm hiện tại. Cụ thể, tính đến...
Đọc tiếp

Bài 4. Cô Thuỷ mua một chiếc xe ô tô có giá trị ban đầu là 500 triệu đồng. Do hao mòn, cứ sau mỗi nam, giá trị chiếc xe của cô Thuỷ giảm đi chỉ còn 0,9 lần so với giá trị của năm trước đó. Hỏi sau ba năm, chiếc xe ô tô của cô Thuỷ sẽ bằng bao nhiêu lần giá trị ban đầu?

Bài 5. Voyager-1 là vật thể nhân tạo cách xa Trái Đất nhất cho đến thời điểm hiện tại. Cụ thể, tính đến ngày 22 tháng 1 năm 2021 nó cách Trái Đất 22,7 . 10 km (theo htps://ictnews.vietnamnet.vn). Đây là vệ tinh nhân tạo được phóng lên từ Trái Đất vào ngày 5 tháng 9 năm 1977. Vệ tinh này sử dụng điện phát ra từ viên pin phóng xạ Plutonium-238 (Pu). Cứ sau mỗi chu kì bán rã của Plutonium là 87,7 năm, lượng điện của viên pin chỉ còn một nửa. Hỏi sau hai chu kì bán rã (1754 năm), lượng điện của viên pin còn lại bao nhiêu so với lúc ban đầu?Bài 5. Voyager-1 là vật thể nhân tạo cách xa Trái Đất nhất cho đến thời điểm hiện tại. Cụ thể, tính đến ngày 22 tháng 1 năm 2021 nó cách Trái Đất 22,7 . 10 km (theo htps://ictnews.vietnamnet.vn). Đây là vệ tinh nhân tạo được phóng lên từ Trái Đất vào ngày 5 tháng 9 năm 1977. Vệ tinh này sử dụng điện phát ra từ viên pin phóng xạ Plutonium-238 (Pu). Cứ sau mỗi chu kì bán rã của Plutonium là 87,7 năm, lượng điện của viên pin chỉ còn một nửa. Hỏi sau hai chu kì bán rã (1754 năm), lượng điện của viên pin còn lại bao nhiêu so với lúc ban đầu?

Giúp mik với đang cần gấp

1
29 tháng 7 2022

Bài 5. sau 2 chu kỳ bán rã 1754 năm, lượng pin sẽ còn lại 1/4 so với ban đầu.

29 tháng 7 2022

Thể tích bể là :

`8 xx 5 xx 2 = 80(m^3)`

`80m^3 =80000lít`

Trong bể đang có số lít nước là :

`80000 xx 1/4 = 20000(lít)`

Phần bể chưa có nước là :

`80000 - 20000 = 60000(lít)`

Thời gian đầy bể là :

`60000 : 200 = 300`(phút)

`300` phút `=5` giờ

Đ/s....

DT
29 tháng 7 2022

\(\left|3-\sqrt{10}\right|-\sqrt{10}+2=\sqrt{10}-3-\sqrt{10}+2\\ =-1\)

( Vì : \(\sqrt{10}>\sqrt{9}=3\) )

\(\sqrt{6}-\left|\sqrt{16}-2\right|=\sqrt{6}-\left|4-2\right|=\sqrt{6}-\left|2\right|\\ =\sqrt{6}-2\)

29 tháng 7 2022

A = | 3 - \(\sqrt{10}\)| - \(\sqrt{10}\) + 2

vì \(\sqrt{10}\) > \(\sqrt{9}\) = 3 ⇔ A = \(\sqrt{10}\) - 3 - \(\sqrt{10}\)+ 2 ⇔ A = -1

B = \(\sqrt{6}\) - | \(\sqrt{16}\) -2| ⇔ B = \(\sqrt{6}\) - |4-2| ⇔ B = \(\sqrt{6}\)- |2| = \(\sqrt{6}\)- 2

29 tháng 7 2022

A = |3-\(\sqrt{10}\)| - \(\sqrt{10}\)+ 2 

vì \(\sqrt{10}\)\(\sqrt{9}\)= 3 ⇔ A = \(\sqrt{10}\) - 3 - \(\sqrt{10}\)+ 2

                             A = -1

B = \(\sqrt{6}\) - |\(\sqrt{16}\) - 2|

B = \(\sqrt{6}\) - | 4 -2|

B = \(\sqrt{6}\) - |2|

B = \(\sqrt{6}\) - 2

29 tháng 7 2022

Do trong cùng 1 tam giác nên tỉ số 2 cạnh là 9: 6 = 3/2

vậy tỉ số đường cao tương ứng là 2/3

Đường cao thứ nhất là  7,5 : (2 + 3)x 2 = 3(m)

Diện tích tam giác 3 x 9 = 27 m2

(bạn có thể kẻ hình và tính theo cạnh)

 

 

 

 

 

29 tháng 7 2022

có ngay bạn nhé 

vì người đó đi được 1/2 quãng đường rồi mới tăng tốc nên bản chất chuyển động của 1/2 quãng đường lúc đầu với  quãng đường còn lại là chuyển động trên cùng một quãng đường chỉ thay đổi vận tốc 

vận tốc sau khi tăng thêm so với vận tốc ban đầu là 

100% + 20% = 120% (vận tốc ban đầu)

đổi 120% = 6/5 (vận tốc ban đầu)

đổi 10 phút = 1/6 (giờ)

cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên 

\(\dfrac{v_{sau}}{v_{đầu}}\) = \(\dfrac{t_{đầu}}{t_{sau}}\) =  \(\dfrac{6}{5}\)

thời gian để người đó đi hết 1/2 quãng đường với vận tốc ban đầu là

\(\dfrac{1}{6}\): (6-5) x6 = 1 (giờ)

thời gian để người đó đi  nốt quãng đường còn lại với vận tốc lúc sau là 

1 giờ - 10 phút = 50 phút

vậy thời gian để người đó đi hết quãng đường AB là

1 giờ + 50 phút = 1 giờ 50 phút

đs....

29 tháng 7 2022

A = x3 + y3 - (x2 -2xy + y2)(x-y)

A = x3 + y3 -(x-y)2(x-y)

A = x3 + y3 - (x-y)3

A = (-4)3+ 43 -( -4 -4)3

A = 0 + 512 

= 512

29 tháng 7 2022

Đáp án:

A = x3 + y3 -(x-y)2(x-y)

A = x3 + y3 - (x-y)3

A = (-4)3+ 43 -( -4 -4)3

A = 0 + 512 

= 512