giúp mình làm bài 5;6;7 với
mik đang cần gấp ạ pls
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số lớn chia số bé thì được thương là 6, dư là 4
=>Số lớn =6x số bé+4
5 lần số bé là 1834-4=1830
Số bé là 1830:5=366
Số lớn là 6x366+4=2200
Gọi số lớn là: a và số bé là: b
Ta có: a - b = 1834
a = b + 1834
Số lớn chia số bé được thương là 6 và dư là 4
a = b x 6 + 4
b + 1834 = b x 6 + 4
b x 6 - b = 1834 - 4
b x (6 - 1) = 1830
b x 5 = 1830
b = 1830 : 5
b = 366
a = 366 + 1834 = 2200
Vậy 2 số cần tìm là 366 và 2200
Số phần quyển sách còn lại sau ngày thứ nhất là:
\(1-40\%=60\%=\dfrac{3}{5}\)
Số phần quyển sách còn lại sau ngày thứ hai là:
\(\dfrac{3}{5}\times\left(1-60\%\right)=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{25}\)
Số phần quyển sách còn lại sau ngày thứ ba là:
\(\dfrac{6}{25}\times\left(1-80\%\right)=\dfrac{6}{25}\times\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{125}\)
Số trang của quyển sách là:\(30:\dfrac{6}{125}=30\times\dfrac{125}{6}=625\left(trang\right)\)
6h40p=20/3 giờ
Gọi thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là a(giờ) và b(giờ)
(Điều kiện: a>0; b>0)
Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{a}\)(công việc)
Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{b}\)(công việc)
Trong 1 giờ, hai người làm được: \(1:\dfrac{20}{3}=\dfrac{3}{20}\)(công việc)
Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{20}\left(1\right)\)
Trong 5 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{5}{a}\)(công việc)
Trong 8 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{8}{b}\)(công việc)
Nếu người thứ nhất làm trong 5 giờ, sau đó nghỉ và người thứ hai làm trong 8 giờ thì xong nên ta có: \(\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}=1\left(2\right)\)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{20}\\\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{a}+\dfrac{5}{b}=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}-\dfrac{5}{a}-\dfrac{5}{b}=1-\dfrac{3}{4}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{b}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{b}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{9}{60}-\dfrac{5}{60}=\dfrac{4}{60}=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=12\\a=15\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là 15(giờ) và 12(giờ)
Gọi thời gian nếu làm riêng của người thứ nhất, người thứ hai để hoàn thành công việc lần lượt là $a,b$ (giờ; $a,b>0$)
Mỗi giờ người thứ nhất làm được: $\frac1a$ (công việc)
Mỗi giờ người thứ hai làm được: $\frac1b$ (công việc)
Vì hai người cùng làm việc thì trong 6 giờ 40 phút (= $\frac{20}{3}$ giờ) thì xong công việc nên ta có phương trình: $\frac{20}{3}(\frac 1a+\frac1b)=1$
$\Leftrightarrow \frac1a+\frac1b=\frac{3}{20}$ (1)
Vì nếu người thứ nhất làm riêng trong 5 giờ rồi người thứ hai tiếp tục làm nốt trong 8 giờ thì xong công việc nên ta có phương trình:
$\frac5a+\frac8b=1$ (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: $\begin{cases} \frac1a+\frac1b=\frac{3}{20} \\ \frac5a+\frac8b=1 \end{cases}$
Đặt $\frac 1a=u:\frac1b=v;(u,v>0)$
Khi đó hot trở thành: $\begin{cases} u+v=\frac{3}{20}\\ 5u+8v=1\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} u=\frac{1}{15}\\v=\frac{1}{12}\end{cases}$
$\Rightarrow \begin{cases} \frac1a=\frac{1}{15}\\\frac1b=\frac{1}{12} \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} a=15 (tm)\\b=12(tm) \end{cases}$
Vậy: ...
#$\mathtt{Toru}$
a; 285 + 470 + 115 + 230
= (285 + 115) + (470 + 230)
= 400 + 700
= 1100
b; 571 + 216 + 129 + 124
= (571 + 129) + (216 + 124)
= 700 + 340
= 1040
a,Ngày 1 đội lắp được số mét đường dây điện là:
\(\dfrac{2}{3}\) x 300 = 200 ( m)
Ngày 2 đội lắp được số mét đường dây điện là:
\(\dfrac{2}{5}\) x 300 = 120 ( m)
b, Sau hai ngày đã làm, đội còn lại số mét đường dây điện chưa lắp xong là:
200 - 120 = 80
Đ/s: 80 m
Tổng số lượt hành khách mà nhà ga số 1 và số 2 có thể tiếp nhận mỗi năm là:
6 526 300 + 3 514 500 = 10 040 800 (lượt)
Do tổng số khách cả ba nhà ga mà sân bay có thể tiếp nhận mỗi năm khoảng 22 851 200 lượt khách hàng nên
Số lượt hành khách mà nhà ga số 3 có thể tiếp nhận mỗi năm là:
22 851 200 - 10 040 800 = 12 810 400 (lượt)
Đ/s: 12 810 400 lượt khách
Đáp số: 12 810 400 lượt hành khách. à ga số 3 có thể tiếp nhận mỗi năm là:
Giải:
Số dân của Việt Nam trong năm 2020 là:
96 462 106 + 876 473 = 97 338 579 (người)
Kết luận: 97 338 579 (người)
9: \(A=\dfrac{\dfrac{1}{4}-5\cdot\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}{10\dfrac{5}{9}+\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2}=\dfrac{\dfrac{1}{4}-5\cdot\dfrac{9}{4}}{10+\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{4}-\dfrac{45}{4}}{10+1}=\dfrac{-44}{4}:11=-\dfrac{44}{44}=-1\)
\(B=\dfrac{5}{12}\cdot3,7-\dfrac{5}{12}\cdot6,7=\dfrac{5}{12}\cdot\left(3,7-6,7\right)\)
\(=\dfrac{5}{12}\cdot\left(-3\right)=-\dfrac{5}{4}\)
\(A-B=\left(-1\right)-\left(-\dfrac{5}{4}\right)=-1+\dfrac{5}{4}=\dfrac{1}{4}\)
10: \(P=\left(6,8;1,36-\dfrac{29}{3}:\dfrac{58}{9}\right):\dfrac{0.27^3}{0.09^3\cdot2}\)
\(=\left(5-\dfrac{29}{3}\cdot\dfrac{9}{58}\right):\dfrac{\left(0,3\right)^6\cdot3^3}{0,3^6\cdot2}\)
\(=\left(5-\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{3^3}{2}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{2}{27}=\dfrac{7}{27}\)
\(P+\dfrac{1}{27}=\dfrac{7}{27}+\dfrac{1}{27}=\dfrac{8}{27}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\)
=>\(P+\dfrac{1}{27}\) là bình phương của một số hữu tỉ
9: \(A=\dfrac{\dfrac{1}{4}-5\cdot\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}{10\dfrac{5}{9}+\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2}=\dfrac{\dfrac{1}{4}-5\cdot\dfrac{9}{4}}{10+\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{4}-\dfrac{45}{4}}{10+1}=\dfrac{-44}{4}:11=-\dfrac{44}{44}=-1\)
\(B=\dfrac{5}{12}\cdot3,7-\dfrac{5}{12}\cdot6,7=\dfrac{5}{12}\cdot\left(3,7-6,7\right)\)
\(=\dfrac{5}{12}\cdot\left(-3\right)=-\dfrac{5}{4}\)
\(A-B=\left(-1\right)-\left(-\dfrac{5}{4}\right)=-1+\dfrac{5}{4}=\dfrac{1}{4}\)
10: \(P=\left(6,8;1,36-\dfrac{29}{3}:\dfrac{58}{9}\right):\dfrac{0.27^3}{0.09^3\cdot2}\)
\(=\left(5-\dfrac{29}{3}\cdot\dfrac{9}{58}\right):\dfrac{\left(0,3\right)^6\cdot3^3}{0,3^6\cdot2}\)
\(=\left(5-\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{3^3}{2}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{2}{27}=\dfrac{7}{27}\)
\(P+\dfrac{1}{27}=\dfrac{7}{27}+\dfrac{1}{27}=\dfrac{8}{27}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\)
=>\(P+\dfrac{1}{27}\) là bình phương của một số hữu tỉ
Bài 5:
Tổng số tiền Lan phải trả khi mua đồ là:
\(2\cdot26500+5\cdot18000+2\cdot15000=173000\left(đ\right)\)
Số tiền mẹ Lan còn là:
\(200000-173000=27000\left(đ\right)\)
Bài 5:
Số tiền phải trả cho 2kg khoai tây là:
\(2\cdot26500=53000\left(đồng\right)\)
Số tiền phải trả cho 5kg gạo là:
\(5\cdot18000=90000\left(đồng\right)\)
Số tiền phải trả cho 2 nải chuối là:
\(2\cdot15000=30000\left(đồng\right)\)
Số tiền còn lại là:
200000-53000-90000-30000=27000(đồng)
Bài 6:
Đặt x=*
Đặt \(A=\overline{x63x}\)
A chia hết cho 5 và 2 nên x=0
=>\(A=\overline{0630}=630\)
Vì 630 chia hết cho cả 3 và 9
nên A=630 thỏa mãn yêu cầu đề bài
=>x=0
=>*=0
Bài 7:
a: \(126=2\cdot3^2\cdot7;210=2\cdot3\cdot5\cdot7\)
=>\(ƯCLN\left(126;210\right)=2\cdot3\cdot7=42\)
\(126⋮x;210⋮x\)
=>\(x\inƯC\left(126;210\right)\)
=>\(x\inƯ\left(42\right)\)
mà 15<x<30
nên x=21
b: \(12=2^2\cdot3;21=3\cdot7;28=2^2\cdot7\)
=>\(BCNN\left(12;21;28\right)=2^2\cdot3\cdot7=4\cdot3\cdot7=84\)
\(x⋮12;x⋮21;x⋮28\)
=>\(x\in B\left(84\right)\)
mà 150<x<300
nên \(x\in\left\{168;252\right\}\)