K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5

a, xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm là : 

                       3:16=3/16

b,     xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt n là : 

                           16:30=16/30

6 tháng 5

a, 3

b,6

 

\(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{8}\right)\times\dfrac{17}{18}=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\times\dfrac{17}{18}=\dfrac{17}{18}\)

\(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{2}\times\dfrac{5}{8}=\dfrac{5}{8}\times\left(\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{8}\times\dfrac{2}{2}=\dfrac{5}{8}\)

2,5 gio

 

2,5 giờ 

 

6 tháng 5

27712 nha.

6 tháng 5

    2024 x 15 - 2648

=  30360 - 2648

= 27712

 

6 tháng 5

$234,5+0,04\times0,5\times25\times2+765,5$

$=(234,5+765,5)+(0,04\times25)\times(0,5\times2)$

$=1000+1\times1$

$=1000+1=1001$

6 tháng 5

=(234,5+765,5)x(0,04x25)x(0,5x2)

=1000 x 1 x 1

=1000

1: Thay x=16 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{16+3}{4-2}=\dfrac{19}{2}\)

2: \(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1-2\left(\sqrt{x}+2\right)+x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-2\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{x-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)

 

Chiều rộng là \(90\times\dfrac{3}{5}=54\left(m\right)\)

Diện tích mảnh đất là 90x54=4860(m2)

Khối lượng rau người ta thu hoạch được là:

4860:10x5=2430(kg)

6 tháng 5

Chiều rộng mảnh đất:

90 × 3/5 = 54 (m)

Diện tích mảnh đất:

90 × 54 = 4860 (m²)

Số kg rau thu được từ mảnh đất:

4860 : 10 × 5 = 2430 (kg)

Thời gian người đó đi hết quãng đường AB là:

20,3:14=1,45(giờ)=1h27p

=>Chọn B

a: Số học sinh giỏi là:

\(90\cdot\dfrac{1}{6}=15\left(bạn\right)\)

Số học sinh khá là \(90\cdot40\%=36\left(bạn\right)\)

Số học sinh trung bình là \(90\cdot\dfrac{1}{3}=30\left(bạn\right)\)

Số học sinh yếu là:

90-15-36-30=9(bạn)

b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu so với cả khối là:

9:90=10%