Chứng minh rằng 2√2+√3 là số vô tỷ các bạn giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Số học sinh nữ là: 800 - 420 = 380 (học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh nam so với số học sinh nữ là:
\(420:380\times100=110,53\%\)
b) Tỉ số phần trăm số học sinh nữ so với số học sinh toàn trường là:
\(380:800\times100=47,5\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có ^AOC = 2^AOD ; ^BOC = 2^BOE
Cộng vế với vế
^AOC + ^BOC = 2(^AOD + ^BOE)
1800 = 2(^AOD + ^BOE)
<=> ^AOD + ^BOE = 900
Theo bài ra ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOD}-\widehat{BOE}=30^0\\\widehat{AOD}+\widehat{BOE}=90^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\widehat{AOD}=120^0\\\widehat{BOE}=\widehat{AOD}-30^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOD}=60^0\\\widehat{BOE}=30^0\end{matrix}\right.\)
-> ^AOC = 2^AOD = 1200 ; ^BOC = 2^BOD = 600
Ta có: \(\widehat{AOD}-\widehat{BOE}=30^o\Leftrightarrow\widehat{AOD}=30^o+\widehat{BOE}\)
Vì OD và OE lần lượt là phân giác của góc AOC và góc BOC nên:
\(\widehat{AOD}=\widehat{DOC};\widehat{COE}=\widehat{EOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{DOC}=30^o+\widehat{COE}\left(1\right)\)
Lại có \(\widehat{AOC};\widehat{COB}\) là 2 góc kề nhau nên \(\widehat{DOC}+\widehat{COE}=90^o\Rightarrow\widehat{DOC}=90^o-\widehat{COE}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(30^o+\widehat{COE}=90^o-\widehat{COE}\Leftrightarrow2\widehat{COE}=60^o\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=180^o-60^o=120^o\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số lít dầu thùng thứ hai lúc sau là 50 : 2 = 25 (l)
số lít dầu thùng thứ hai lúc đầu là 25 - 12 = 13 (l)
số lít đầu thùng thứ nhất lúc đầu là 50 - 13 = 37 (l)
đs....
số lít dầu thùng thứ hai lúc sau là 50 : 2 = 25 (l)
số lít dầu thùng thứ hai lúc đầu là 25 - 12 = 13 (l)
số lít đầu thùng thứ nhất lúc đầu là 50 - 13 = 37 (l)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
trung bình cộng của bốn số lẻ liên tiếp bằng trung bình cộng của số lẻ thứ nhất và số lẻ thứ tư và bằng 80 : 4 = 20
tổng của số lẻ thứ nhất và số lẻ thứ tư là 20 x 2 = 40
hiệu của số lẻ thứ tư và số lẻ thứ nhất là 2 x ( 4-1) = 6
số lẻ thứ nhất là (40 - 6 ): 2 = 17
bốn số lẻ liên tiếp mà tổng bằng 80 là 17; 19; 21; 23
TL:
Nếu có 4 số thì ta cho thêm 1 số vào giữa số thứ 2 và số thứ 3
Vậy số ở giữa là:
80 : 4 = 20
Số bé nhất là:
20 - 3 = 17
Ta có số bé nhất là 17, mà đây là một dãy số liên tiếp
=> số thứ 2 là 19, số thứ 3 là 21, số thứ tư là 23.
Vậy 4 số đó là: 17, 19, 21, 23.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = \(\sqrt{x}\) + 2
\(\sqrt{x}\) ≥ 0 ⇔ A = \(\sqrt{x}\) + 2 ≥ 2 ⇔ A(min) = 2 ⇔ x = 0
B = \(\sqrt{x+5}\) - 3
\(\sqrt{x+5}\) ≥ 0 ⇔ \(\sqrt{x+5}\) - 3 ≥ -3 ⇔ A(min) =-3 ⇔ x = -5
a)ĐKXĐ: \(x\ge0\)
Ta có: \(\sqrt{x}+2\)
Ta thấy \(\sqrt{x}\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\ge2\forall x\in R\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
b) ĐKXĐ: \(x\ge-5\)
Ta thấy \(\sqrt{x+5}\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+5}-3\ge-3\forall x\in R\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\sqrt{x+5}=0\Leftrightarrow x=-5\left(tm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có \(x^2-5x+10=\left(x^2-2.\dfrac{5}{2}x+\dfrac{25}{4}\right)+\dfrac{15}{4}=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0\) với mọi \(x\)
\(x^2-5x+10=x^2-\dfrac{2.5}{2}x+\dfrac{25}{4}-\dfrac{25}{4}+10=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0\)
Vậy bth luôn dương với mọi biến
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình chỉ cm đc diều sau:
\(a^2=b^2+c^2-2bc.cosA\) bạn có viết nhầm ko
cách CM:
lần lượt hạ các đường cao AD,BE,CF
ta dễ cm:\(AE.EC+AB.FB=BC^2\) và \(AE.AC=AB.AF\)
\(\Rightarrow AC.EC+AB.BF-AC.AE-AB.AF=BC^2\)
\(\Leftrightarrow b^2+c^2-2AC.AE=a^2\)
\(\Leftrightarrow b^2+c^2-2AC.AB.\dfrac{AE}{AB}=a^2\)
\(\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2-2bc.cosA\)(đfcm)
Đặt \(A=2\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
Giả sử A là một số hữu tỉ\(\Rightarrow\) A = \(\dfrac{x}{y}\) (tối giản, \(y\ne0\))
\(\Rightarrow2\sqrt{2}+\sqrt{3}=\dfrac{x}{y}\)\(\Rightarrow\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=\dfrac{x^2}{y^2}\Leftrightarrow11+4\sqrt{6}=\dfrac{x^2}{y^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{y^2}-11=4\sqrt{6}\)
Ta thấy: \(\dfrac{x^2}{y^2};11\) là các số hữu tỉ nên \(\dfrac{x^2}{y^2}-11\) là số hữu tỉ
Mặt khác: \(4\sqrt{6}\) là số vô tỉ
=> \(\dfrac{x^2}{y^2}-11\ne4\sqrt{6}\)
=> Giả sử là sai
=> A là một số vô tỉ
=> \(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\) là số vô tỉ